Phương pháp xác định các chỉ so

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỎ THÔNG DÂN Tộc SÁN DÌU VÀ DÂN TỘC KINH HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 36)

6. Những đóng góp mới của đề tài

2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ so

2.2.2.1. Phương pháp xác định các chỉ sổ hình thải, thê lực

Các chỉ số hình thái, thế lực được xác định theo phương pháp được dùng trong nghiên cứu y, sinh học [12].

+ Chiều cao đứng: Dụng cụ đo là thước hợp kim có độ chính xác đến 1 mm. Đối tượng đo đứng thắng trên nền phẳng hai gót chân chạm vào nhau, hai tay buông thẳng, đầu để thẳng sao cho đuôi mắt và điểm giữa bờ trên lỗ tai ngoài nằm trên đường thắng ngang vuông góc với trục của cơ thể, bốn điếm của cơ thể là chẩm, lưng, mông và gót chạm vào thước, đơn vị đo là cm. + Cân nặng: Được xác định bằng cân bàn tiêu chuấn Nhật Bản có độ

chính xác đến 0,1 kg. Khi cân, mỗi đối tượng chỉ mặc một bộ quần áo mỏng, không mang giày dép, đứng yên ở vị trí giữa bàn cân, hai bàn chân sát nhau và cân xa bữa ăn. Trước khi cân bất kỳ một học sinh nào cân đều được chỉnh để đảm bảo độ chính xác, đơn vị đo là kg.

+ Vòng ngực trung bình (VNTB'): Được xác định bằng thước vải không co dãn của Trung Quốc có độ chính xác đến 1 mm, đo ở tư thế thẳng đứng, vòng thước dây quanh ngực vuông góc với cột sống đi qua xương bả vai ở phía sau và qua mũi xương ức ở phía trước. Tiến hành đo lúc hít vào hết sức và thở ra hết sức. VNTB chính là trung bình cộng của hai số đo vòng ngực lúc hít vào hết sức và lúc thở ra hết sức, đơn vị đo là cm.

+ Vòng đùi: Được đo bằng thước dây dùng đế đo vòng ngực. Khi đo đối tượng ở tư thế đứng thắng, hai chân dạng hơi rộng. Đo chu vi theo mặt phang ngang qua nếp gấp mông - đùi, đơn vị đo là cm.

+ Vòng bụng: Được đo bằng thước dây nêu trên. Khi đo đối tượng ở tư thế đúng thắng, chân dạng hơi rộng. Đo chu vi theo mặt phang ngang dưới rốn 2 cm, đơn vị đo là cm.

+ Vòng cánh tay phải co: Được đo bằng thước dây dùng để đo vòng ngực. Khi đo đối tượng ở tư thế ngồi thẳng, tay phải giơ ngang về phía trước, cánh tay gấp lại, bàn tay nắm, đo vòng tối đa của cánh tay, đơn vị đo là cm.

Đế đánh giá thể lực của học sinh, dùng các loại chỉ số:

+ BMI (Body Mass Index): Còn gọi là chỉ số khối cơ thế, được tính theo công thức [27]: BMI = Cân nặng (kg)/[Chiều cao đứng(m)]2

Đánh giá BMI theo FAO [27].

BMI <16: thiếu cân độ III. BMI=25 -ỉ-29,99: quá cân độ I. BMI =16 -ỉ- 16,99: thiếu cân độ II. BMI=3(H 39,99: quá cân độ II. BMI =17 -r 18,45: thiếu cân độ I. BMI -r 40: quá cân độ III. BMI =18,5 -ỉ- 24,99: Bình thường.

+ Chỉ sô Pignet: Được tính theo công thức [27].

Pignet = Chiều cao đứng (cm) - [Cân nặng (kg) + VNTB (cm)] Đánh giá chỉ số Pignet theo Nguyễn Quang Quyền.

Pignet = 0 20,8: cường tráng. Pignet = 34 -ỉ- 37,2: yếu.

Pignet = 20,9 24,1: rất khỏe.

Pignet = 24,2 -r 27,4: khỏe. Pignet Pignet > 40,6: yếu kém.= 31,3 + 40,5: rẩt yểu. Pignet = 27,5 -r 33,9: trung bình.

+ Chỉ số Q VC: Được tính theo công thức:

QVC = Chiều cao đứng (cm) - [ vòng ngực hít vào hết sức (cm) + vòng đùi phải (cm) + vòng cánh tay phải co (cm) ]

Đánh giá chỉ số QVC theo Nguyễn Quang Quyền và Đỗ Như Cương [49].

QVC < 1: cực khoẻ QVC = 1 1 , 1 - 20,0 : yếu

QVC = 1 - 1,9 : rất khoẻ QVC = 20,11 - 26,0 : rất yếu

QVC = 2 - 7,9 : khoẻ QVC > 26 : yếu kém

QVC = 8 - 11,0 : trung bình

+ Khối mỡ, khối nạc và tỉ lệ phần trăm mỡ: Được tính theo công thức của Nguyễn Quang Quyền và Lê Gia Vinh [14].

Khối mỡ:

Nam giới: MGC = ó, 1ÓT X Pa2 + 1,02

Nữ giới: MGC = 8,29T X Pa2 + 3,86

Khối nạc: MMC = p - MGC

Trong đó: T : Chiều cao đứng (m)

Pa : Vòng bụng (m) p : Trọng lượng cơ thể (kg) Tỉ lệ phần trăm mờ = Khối mỡ X 100/P

22.2.2. Phương pháp xác định các chỉ số tuần hoàn, hô hấp.

- Nhịp tỉm: Được xác định bằng ống nghe, khi đo học sinh ngồi ở tư thế thoải mái, người đo đặt ống nghe vào ngực trái của học sinh, ở vị trí xương sườn thứ 5 và thứ 6, đếm nhịp tim trong vòng một phút, đo ba lần rồi lấy giá trị trung bình. Neu thấy ba lần đo kết quả khác nhau nhiều thì cho đối tượng nghỉ 15 phút rồi đo lại.

- Huyết áp động mạch: Được xác định bằng phương pháp của Korotkov, dụng cụ đo là huyết áp kế đồng hồ.

+ Chuẩn bị đo: Đặt cánh tay trái ngang tim trong tư thế nằm thoải mái, người đo quấn túi cao su của huyết áp kế quanh cánh tay đối tượng, chặt vừa phải, đặt ống nghe trên động mạch cánh tay ngay sát bên dưới túi cao su đế nghe mạch đập và đặt đồng hồ của huyết áp kế trước mặt.

+ Cách đo: Vặn chặt ốc ở bóp cao su rồi bơm cho đến khi kim đồng hồ chỉ vào số 150 - 160 mmHg. Sau đó mở nhẹ ốc cho hơi thoát ra từ từ, đồng thời lắng nghe. Trị số trên đồng hồ lúc nghe tiếng đập đầu tiên là chỉ số huyết áp tối đa và tiếng cuối cùng là chỉ số huyết áp tối thiểu. Trong trường họp bất thường cần phải đo lại. Đo ba lần và lấy trị số trung bình của ba lần đo.

- Lưu lượng tỉm (đảnh giả lượng máu chảy qua tim): Được tính theo công thức [17]:

Lưu lượng tim (lít/phút) = Tần s ố tim X Huyết áp tỉ lệ

Trong đó : Huyết áp tỉ lệ = Huyết áp hiệu số xioo/ Huyết áp trung bình Huyết áp trung bình = Huyết áp tối thiểu + 1/3 Huyết áp hiệu số * Các thông sổ hô hấp:

- Gồm dung tích sổng (VC), dung tích sống thở mạnh (FVC): Các thông số hô hấp được đo theo điều kiện tiêu chuẩn tại phòng y tế của trường bằng máy đo chức năng hô hấp của Nhật Bản. Trước khi đo, kỹ thuật viên phải giải thích cho đối tượng về cách thức đo, đồng thời khởi động và kiểm tra kỹ thuật phế dung kế [7].

Nạp thông tin của đối tượng vào máy Cho đối tượng ngậm ống giấy và kẹp mũi đối tượng. Nhắc đối tượng thở bình thường. Dạng sóng thở hiến thị trên màn hình. Khi máy phát hiện 3 nhịp thở bình thường, bộ vi xử lý phát ra tiếng Beep.

Đo dung tích sống VC: Ân phím vc. Đối tượng được đo ở tư thế đúng, nhắc đối tượng hít vào hết sức đến mức có thể, sau đó thở ra hết sức mà không phải gắng sức. Khi đối tượng không thế thở ra nhiều hon nữa thì trở về bình thường, ấn phím stop, bỏ ống ngậm miệng và bỏ kẹp mũi cho đối tượng. Neu phép đo không được thực hiện tốt, ấn phím Start đế bắt đầu đo lại từ thời gian cân bằng và lặp lại các bước.

Đo dung tích sống gắng sức FVC: Ấn phím FVC. Nhắc đối tượng hít vào hết sức đến mức có thể, sau đó thở ra thật nhanh và mạnh với toàn bộ khả năng có thế. Nhắc đối tượng cố gắng thở ra toàn bộ khí trong khoảng hon 5 giây. Khi đã thở ra cực đại yêu cầu đối tượng hít sâu vào, khi đối tượng không thể hít vào nhiều hon nữa thì trở về thở bình thường, ấn phím stop, bỏ ống ngậm miệng và bỏ kẹp mũi cho đối tượng. Neu phép đo không được thực hiện tốt, ấn phím Start để bắt đầu đo lại từ thời gian cân bằng và lặp lại các bước.

Chức năng hô hấp được tính theo phưong trình hồi quy có dạng: y = aH + bA + c

y: thông số về thể tích hay lưu lượng (lít haylít/giây)

H: chiều cao tính bằng mét A: tuổi tính bằng năm

a, b: hệ số của A và H

c: hằng số

Hệ số phổi (chỉ số Demeny) = Dung tích sống (ml)/cân nặng (kg)

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu được xử lý theo toán xác suất thống kê dùng trong y, sinh học [33]. Nhập kết quả thu được vào máy tính đồng thời sử dụng chương trình

Microsoft Excel 2003 và phần mềm SPSS (13.1) để xử lý.

Sau đó tiến hành xử lý số liệu. Đem số lượng, tính giá trị trung bình (X); độ lệch chuẩn (SD); hệ số biến thiên (CV%); hệ số tương quan pearson (r) của các dữ liệu đã cho.

- Tính giá trị trung bình

X = ;=|

n

X: Giá trị trung bình

Xị: Giá trị thứ i của đại lượng X n: Số cá thế ở mẫu nghiên cứu. - Độ lệch chuẩn SD SD = Ỹ( x,- (n> 30) X ( X , - X )2 SĐ = ] ^--- (n <30) ll n-\ SP): Độ lệch chuẩn

X ị - X : Độ lệch của từng giá trị so với giá trị trung bình n: Số cá thế ở mẫu nghiên cứu

- Hệ số biến thiên SD CV=^X100 X Trong đó: CV: Hệ số biến thiên (%) SD: Độ lệch chuẩn X: Giá trị trung bình cv (%) càng lớn thì độ chính xác càng thấp

16 72 161,08 ±4,51 - 62 160,15 ±4,71 - 0,93 >0,05

17 69 163,82 + 4,21 2,74 65 162,57 + 3,18 2,42 1,25 >0,05

18 67 165,83 + 5,02 2,01 63 163,95 + 3,47 1,38 1,88 <0,05

Tăng trung bình/năm 2,38 1,90

Tuổi

Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) Xl-

X2 p(l-2) n * ± S D Tăng n X ± S D Tăng 16 73 152,06 ±4,31 - 68 151,54 + 3,43 - 0,52 >0,05 17 62 153,80 + 5,34 1,74 64 152,78 + 3,57 1,24 1,02 >0,05 18 63 155,08 + 5,12 1,28 67 153,21 +7,46 0,43 1,87 >0,05

Tăng trung bình/năm 1,51 0,84

30

- Hệ số tương quan pearson

r -

{"•ì::, Ị«£, lí’ - fc, C'

r: Hệ số tương quan giữa hai đại lượng X và Y Xị! Từng giá trị của đại lượng X Yị! Từng giá trị của đại lượng Y n: Số cá thế nghiên cứu

Số liệu được kiểm định “t-test” theo phương pháp Student - Fisher. Các kết quả nghiên cứu được so sánh với các kết quả trong cuốn “Hằng số sinh học người Việt Nam” [57], “Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX” [2] và của các tác giả khác được tiến hành trong thời gian gần đây.

31

Chương 3

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN

3.1. Một số chỉ số hình thái của học sinh THPT dân tộc Sán Dìu

dân

tộc Kinh huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

3.1.1. Chiểu cao đứng

3.1.1.1. Chiều cao đứng của học sinh nam

Ket quả nghiên cứu chiều cao đứng của học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện ở bảng 3.1 và hình 3.1.

Bảng 3.1. Chiều cao đứng (cm) của học sinh nam theo tuối và dân tộc

cm

Hình 3.1. Biêu đỗ chiều cao đứng của học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu

Các số liệu bảng 3.1 cho thấy:

32

- Từ 16 đến 18 tuổi chiều cao đứng của học sinh tiếp tục tăng, ơ học sinh nam dân tộc Kinh tăng từ 161,08 cm lúc 16 tuổi lên 163,82 cm lúc 17 tuổi và đạt 165,83 cm lúc 18 tuổi, mồi năm tăng trung bình 2,38 cm. Ở học sinh nam dân tộc Sán Dìu tăng từ 160,15 cm lúc 16 tuổi lên 162,57 cm lúc 17 tuổi và đạt 163,95 cm lúc 18 tuổi, mỗi năm tăng trung bình 1,90 cm.

- Tốc độ tăng truởng chiều cao đứng theo tuổi ở học sinh nam dân tộc Kinh tăng nhanh hơn học sinh nam dân tộc Sán Dìu.

- Ớ cùng một độ tuổi chiều cao đúng của học sinh nam dân tộc Kinh và học sinh nam dân tộc Sán Dìu không giống nhau: ở tuổi 16 chiều cao đứng trung bình của học sinh dân tộc Kinh là 161,08 cm, của học sinh dân tộc Sán Dìu là 160,15 cm, chênh lệch là 0,93 cm (p>0,05). Ở tuổi 17 chiều cao đứng trung bình của học sinh dân tộc Kinh là 163,82 cm, của học sinh dân tộc Sán Dìu là 162,57 cm, chênh lệch là 1,25 cm (p>0,05). Ở tuổi 18 chiều cao đứng trung bình của học sinh dân tộc Kinh là 165,83 cm, của học sinh dân tộc Sán Dìu là 163,95 cm, chênh lệch là 1,88 cm. Sự chênh lệch chiều cao đứng ở tuổi 18 là đáng kể và có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.1.1.2. Chiều cao đứng của học sinh nữ

Ket quả nghiên cứu chiều cao đứng của học sinh nữ THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thế hiện ở bảng 3.2 và hình 3.2.

Bủng 3.2. Chiều cao đứng (cm) của học sinh nữ theo tuổi và dân tộc

GTSH TK 90 [2] TSL HSPT [52] GTSH TK 90 TSL HSPT Kinh Sán Dìu Kinh Sán Dìu 16 161,08 160,15 160,29 158,8 152,06 151,54 152,45 148,2 17 163,82 162,57 162,73 159,8 153,80 152,78 152,87 150,1 18 165,83 163,95 163,45 161,0 155,08 153,21 152,77 149,7 Tuổi

Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) X -X p(l-2)

n X ± S D Tăng n X ± SD Tăng

16 72 46,34 ± 4,22 - 62 47,02 + 5,09 - -0,68 >0,05 17 69 48,92 + 4,51 2,58 65 49,23 + 5,16 2,21 -0,31 >0,05

18 67 51,50 + 5,98 2,58 63 52,01 +3,31 2,78 -0,51 >0,05

Tăng trung bình/năm 2,58 2,50

Tuổi

Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) x,-*2 p(l-2)

n X ± S D Tăng n * ± S D Tăng

16 73 43,86 ± 3,05 - 68 44,06 + 4,39 - -0,2 >0,05 17 62 45,12 + 5,81 1,26 64 46,70 + 3,45 2,64 - 1,58 >0,05

18 63 46,19 + 4,89 1,07 67 48,01+4,01 1,31 - 1,82 <0,05

Tăng trung bình/năm 1,17 1,98

33

- Từ 16 đến 18 tuổi chiều cao đứng của học sinh nữ tiếp tục tăng: ở học sinh nữ dân tộc Kinh tăng từ 152,06 cm lúc 16 tuổi lên 153,80 cm lúc 17 tuối và đạt 155,08 cm lúc 18 tuổi, mỗi năm tăng trung bình 1,51 cm. Ở học sinh nữ dân tộc Sán Dìu tăng từ 151,54 cm lúc 16 tuối lên 152,78 cm lúc 17 tuối và đạt 153,21 cm lúc 18 tuổi, mỗi năm tăng trung bình 0,84 cm.

- Tốc độ tăng trưởng chiều cao đứng ở học sinh nữ dân tộc Kinh tăng cao hơn học sinh nữ dân tộc Sán Dìu.

- Ở cùng một độ tuổi chiều cao đứng của học sinh nữ dân tộc Kinh cao hơn học sinh nữ dân tộc Sán Dìu: ở tuổi 16 chiều cao đứng của học sinh dân tộc Kinh là 152,06 cm, của học sinh dân tộc Sán Dìu là 151,54 cm, chênh lệch là 0,52 cm. Ớ tuổi 17 của học sinh dân tộc Kinh là 153,80 cm, của học sinh dân tộc Sán Dìu là 152,78 cm, chênh lệch là 1,02 cm. Ở tuổi 18 học sinh dân tộc Kinh là 155,08 cm, học sinh dân tộc Sán Dìu là 153,21 cm, chênh lệch là 1,87 cm. Sự chênh lệch cả ba độ tuổi là không nhiều và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

cm

Hình 3.2. Biêu đồ chiều cao đứng của học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu

34

Bảng 3.3. Chiều cao đứng (cm) của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau.

Chiều cao đứng là một trong nhũng chỉ số sinh học co bản nhất phản ánh sự tăng trưởng và phát triển của cơ thế người qua các lớp tuổi. Các nghiên cứu về lĩnh vực này cho thấy, ở tuối học sinh, chiều cao đúng thay đổi theo tuổi và giới tính.

Qua kết quả nghiên cứu trên học sinh THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc từ 16 đến 18 tuổi chúng tôi nhận thấy, cả ở học sinh dân tộc Kinh và học sinh dân tộc Sán Dìu chiều cao đứng tiếp tục tăng theo tuổi. Tốc độ tăng ở các độ tuổi này không đều, tuổi 16 lên 17 tăng nhanh hơn tuổi 17 lên 18 và dần đi vào ốn định do các em ở các tuổi này đã qua giai đoạn tuổi dậy thì. Tốc độ tăng trưởng qua các tuổi ở nam cao hơn nữ, dân tộc Kinh cao hơn dân tộc Sán Dìu ở giai đoạn này, nguyên nhân là giai đoạn dậy thì của nam kết thúc muộn hon ở nữ. Ket quả nghiên cứu của Thẩm Hoàng Điệp [20], Trần Đình Long [37] Trịnh Văn Minh [41], [42] trên học sinh ở các tuổi này cũng cho kết quả tương tự. Như vậy, sự phát triển chiều cao đứng của học sinh tuổi THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc cũng tương tự như học sinh ở tuổi này ở các địa phương khác trên đất nước ta.

So sánh kết quả với một số tác giả [2], [20], [38], [50], [52], [62] (bảng 3.3 và bảng 1- phụ lục), thì chiều cao đứng của học sinh trong nghiên cứu của

35

chúng tôi cao hơn. Theo tôi, sự gia tăng chiều cao đứng của học sinh THPT huyện Tam Đảo là do điều kiện kinh tế xã hội của Tam Đảo nói riêng và Vĩnh Phúc nói chung trong những năm gần đây có sự tăng trưởng mạnh mẽ, mức sống của người dân được nâng cao. Tuy nhiên sự sai khác về chiều cao giữa học sinh dân tộc Sán Dìu với GTSH TK 90 là không nhiều và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.1.2. Cân nặng

3.1.2.1. Cân nặng của học sinh nam

Cân nặng cơ thê cũng là một thông số rất quan trọng, được nghiên cứu trong hầu hết các công trình điều tra cơ bản hình thái người. Cân nặng cơ thế liên quan đến nhiều kích thước khác nên thường được dùng đế đánh giá sự phát triển của cơ thể.

Ket quả nghiên cún cân nặng học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện ở bảng 3.4 và hình 3.3.

Bủng 3.4. Cân nặng (kg) của học sinh nam theo tuốỉ và dân tộc

Các số liệu bảng 3.4 cho thấy:

- Cân nặng của học sinh nam tăng dần từ 16 - 18 tuổi. Cân nặng học

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỎ THÔNG DÂN Tộc SÁN DÌU VÀ DÂN TỘC KINH HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w