Quá trình nấu thuỷ tinh

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ hóa học đại CƯƠNG lưu sơn TÙNG (Trang 57 - 59)

2. SẢN XUẤT PHÂN ĐẠM

6.1.2.Quá trình nấu thuỷ tinh

Đầu tiên phối trộn các nguyên liệu theo đúng tỉ lệ và đảo trộn để nguyên liệu phân tán đồng đều vào nhau.

Giai đoạn tạo silicat: 600 -1000C

Khi nhiệt độ tăng dần, nước trong nguyên liệu bị tách ra, tạo ra các muối kép.

23 3 2 3 2 3 +Na CO =Na Ca(CO ) CaCO

* 600 –8000C muối kép tạo silicat và thoát CO2

23 3 3 2 2 2 3

2Ca(CO ) +2SiO =Na SiO +CaSiO +2CONa Na

* 720 -9000C 2 3 2 2 3 2CO +SiO =Na SiO +CO Na 2 3 3 2 2 3 2 2 3

2Ca(CO ) +Na CO +3SiO =2Na SiO +CaSiO +3CONa Na

* 9120C: CaCO3 bị phân hủy

23 =CaO+CO 3 =CaO+CO CaCO

* 10100C: CaO+SiO2 =CaSiO3

* Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nấu:

 Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng quá trình nấu được rút ngắn. Ở 13000C nấu thuỷ tinh thông thường hết 15 giờ, nếu 14000C thì chỉ còn lại 5 giờ.

Nhưng nhiệt độ quá cao sẽ ảnh hưởng đến vật liệu chịu lửa lót nồi và nồi nấu thu ỷ tinh. Thông thường sản xuất thuỷ tinh gia dụng nhiệt độ nấu 1400-15000C

 Kích thước hạt nguyên liệu: phải đảm bảo, hạt to quá quá trình nấu sẽ khó khăn.

 Thành phần hoá học: Các oxyt kim loại kiềm và kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy thấp, nếu hàm lượng các oxyt này thấp thì quá trình nấu sẽ được dễ dàng nhưng lại ảnh hưởng đến tính chất hoá lý của thuỷ tinh. Các oxyt Fe2O3, Al2O3, SiO2 làm tăng được các tính chất của thu ỷ tinh nhưng lại làm tăng nhiệt độ nấu. Do đó quá trình hỗn hợp phối liệu theo một tỷ lệ sao cho đảm bảo được chất lượng sản phẩm đồng thời khống chế nhiệt độ nấu vừa phải.

Giai đoạn tạo thủy tinh:

Bắt đầu từ 9000C đến 12000C: Trong khoảng nhiệt độ này các muối silicat chảy lỏng thành một khối trong suốt, nhưng còn nhiều bọt khí và thành phần thủy tinh chưa đồng nhất.

Giai đoạn khử bọt:

Ở giai đoạn này các bọt sẽ được thoát ra hết do nhiệt độ tăng làm độ nhớt của chất lỏng giảm và các chất khử bọt phát huy tác dụng (các khí như O2, CO2 thoát ra). Cuối giai đoạn khử bọt, bằng mắt thường ta không thể nhìn th ấy các bọt trong thủy tinh.

Giai đoạn đồng nhất

Sau khi giai đoạn khử bọt kết thúc, người ta vẫn phải giữ thủy tinh trong một thời gian nhất định ở nhiệt độ cao. Do ở nhiệt độ như vậy độ nhớt của thủy tinh rất thấp tạo điều kiện khuyếch tán các thành phần của nguy ên liệu đồng đều ở các hướng

Giai đoạn làm lạnh

Ở trạng thái quá lỏng không thể gia công thuỷ tinh thành sản phẩm được vì vậy phải hạ thấp nhiệt độ của xuống 1100 -13000C để có độ nhớt đảm bảo cho quá trình tạo hình

Lò nấu thuỷ tinh Lò làm việc gián đoạn Lò làm việc liên tục

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ hóa học đại CƯƠNG lưu sơn TÙNG (Trang 57 - 59)