Phân tích chọn cơ cấu puli đẩy dây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống cấp dây của robot hàn di động (Trang 35 - 37)

Hình 2.12 Đo đường kính lỗ của cơ cấu dẫn hướng dây hàn15.Ổ lăn

2.2.2 Phân tích chọn cơ cấu puli đẩy dây

2.2.2.1 Cơ cấu cấp dây hai bánh xe:

Hình 2.13 Sơ đồ cơ cấu cấp dây 2 bánh xe

1. Cuộn dây hàn

2. Ống dẫn hướng (ty dẫn dây)

3. Bánh xe chuyển dây (puli)

4. Bánh xe nén (bánh tỳ)

5. Ống dẫn hướng (ty dẫn dây)

2.2.2.2 Cơ cấu cấp dây bốn bánh xe:

Ưu tiên sử dụng để chuyển dây hàn rỗng nạp thuốc và các dây hàn đặc mềm (Al)

38

Hình 2.14 Sơ đồ cơ cấu cấp dây 4 bánh xe

1. Ống dẫn hướng (ty dẫn dây) 2. Bánh xe chuyển dây (puli) 3. Bánh xe nén (bánh tỳ)

4. Ống dẫn hướng dây 5. Ty dẫn dây

Bánh xe chuyển dây - cách lắp dây hàn:

 Bánh xe chuyển dây với rãnh hình chữ V để chuyển dây hàn bằng thép hình tròn

 Bánh xe chuyển dây với rãnh hình tròn để chuyển dây hàn mềm như Nhôm

Hình 2.15 Sơ đồ bánh xe chuyển dây

 Cần chọn bánh chuyển dây hàn theo đường kính của dây hàn, nếu không sẽ xảy ra trục trặc trong việc chuyển dây hàn; Cần thường xuyên kiểm tra độ mài mòn của các bánh xe chuyển và khi cần thiết thì thay thế bánh khác.

39

Tác giả chọn cơ cấu 2 puli (4 cặp bánh xe)

Để có puli đẩy dây hàn có kích thước, cũng như rãnh có dạng hình học phù hợp tác giả cũng tiến hành nghiên cứu thực tế trên hai loại puli đẩy dây đó là puli đẩy dây nhôm, và puli đẩy dây thép các bon. Vì thời gian có hạn nên tác giả chỉ tiến hành thiết kế loại puli đẩy dây thép cac bon.

Puli đẩy dây hàn thép các bon được chế tạo bằng vật liệu thép hợp kim 40X, có kích thước hình học và thông số kỹ thuật như sau: Đường kính lớn nhất là Ф20, chiều dày bằng 5, đường kính lỗ để lắp vào trục của bánh răng chủ động của cơ cấu cấp dây có kích thước Ф5, có tạo rãnh then để đảm bảo vững chắc khi lắp ráp. Chu vi ngoài cùng của puli được gia công rãnh hình chữ V như bản vẽ :

Hình 2.16 Hình thiết kế 3D của puli đẩy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống cấp dây của robot hàn di động (Trang 35 - 37)