Kết quả tính toá nở trạng thái chuyển tiếp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng thủy nhiệt lò phản ứng VVER 1000 trong một số điều kiện chuyển tiếp và sự cố (Trang 38 - 50)

I. Tính toán bằng chƣơng trình RELAP5 1 Kết quả tính toán tại trạng thái dừng

2.Kết quả tính toá nở trạng thái chuyển tiếp

Trạng thái chuyển tiếp mất toàn bộ điện lưới được thực hiện tính toán trong khoảng thời gian một giờ (3600 giây) sau khi xảy ra sự cố. Diễn biến của các thông số thủy nhiệt được minh họa trong các đồ thị sau đây. Một số kết quả tính toán được so sánh với kết quả tính toán được trình bày trong báo cáo phân tích an toàn của nhà máy điện hạt nhân VVER-1000/V392 (Belene) được xây dựng tại Bulgari. Các kết quả

trong báo cáo phân tích an toàn này được thực hiện tính toán với chương trình tính toán TRAP-97. TRAP-97 là một chương trình tính toán hệ thống (tương tự với chương trình tính toán RELAP5) được hiệu chỉnh sử dụng cho kiểu lò phản ứng VVER-1000.

(a)

(b)

(a)

(b)

(a)

(b)

(a)

(b)

(a)

(b)

Hình 3.5. Nhiệt độ cực đại của vỏ bọc thanh nhiên liệu

a) Diễn biến thay đổi áp suất trong 3600 giây sau khi xảy ra sự cố b) Diễn biến thay đổi áp suất trong 100 giây sau khi xảy ra sự cố

Đồ thị 3.6. So sánh đường giảm tốc của bơm tải nhiệt chính giữa thiết kế và tính toán

(*) So sánh một số thông số thủy nhiệt với tính toán thực hiện trong báo cáo phân tích an toàn của nhà máy điện hạt nhân (Belene) bằng chương trình TRAP-97.

Các kết quả tính toán thu được (Hình 3.7, Hình 3.8 và Hình 3.9) là khá tốt. Các thông số so sánh với kết quả tính toán trong báo cáo phân tích an toàn đều có diễn biến thay đổi giá trị giống nhau, giá trị có sự sai lệch khác nhau là do mô hình tính toán của 2 chương trình tính toán khác nhau và giá trị ban đầu có một vài sai khác nhỏ.

a. Trong 100 giây sau khi xảy ra sự cố Hình 3.7a. So sánh áp suất tại lối ra vùng hoạt

b. Trong 3600 giây sau khi xảy ra sự cố Hình 3.7b. So sánh áp suất tại lối ra vùng hoạt

a. Trong 100 giây sau khi xảy ra sự cố Hình 3.8a. So sánh nhiệt độ chất tải nhiệt

b. Trong 3600 giây sau khi xảy ra sự cố Hình 3.8b. So sánh nhiệt độ chất tải nhiệt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng thủy nhiệt lò phản ứng VVER 1000 trong một số điều kiện chuyển tiếp và sự cố (Trang 38 - 50)