Cân bằng công suất và hiệu suất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định chế độ làm việc hợp lý của liên hợp máy thu hoạch khoai tây (Trang 38 - 40)

2. Mục tiêu của đề tài

2.6. Cân bằng công suất và hiệu suất

Cân bằng công suất:

Công suất truyền cho bánh chủ động có thể đƣợc xác định theo công thức : Nk = Mkk = Pkrkk = Pkvt (2.19)

trong đó : Mk - mô men quay chủ động; k - tốc độ quay của bánh chủ động;

rk - bán kính động lực học bánh xe chủ động; vt - vận tốc lý thuyết:

vt = rkk

Trong thực tế máy kéo chỉ chuyển động với vận tốc v < vt , do đó sẽ có phần hao tổn công suất do bị trƣợt. Nếu cộng thêm vào vế phải của phƣơng trình (3.23) một đại lƣợng (Pkv  Pkv) = 0 sẽ có :

Mkk = Pk(vt - v) + Pkv

Thay Pk từ (2.20) vào số hạng thứ hai của phƣơng trình trên ta sẽ nhận đƣợc phƣơng trình cân bằng công suất :

Mkk = Pk(vt - v) + Pfkv + Rkv (2.20) trong đó : Mkk là công suất truyền cho bánh chủ động;

Pk(vt v)  phần công suất hao tổn do trƣợt; Pfkv  công suất chi phí để thắng lực cản lăn; Rkv  công suất có ích (truyền lên khung máy).

Nhƣ vậy trong tổng công suất truyền cho bánh chủ động (Mkk chỉ có một phần công suất (Rkv) đƣợc truyền lên khung máy để tạo ra sự chuyển động, phần còn lại là vô ích .

29

Hiệu suất:

Để đánh giá hiệu quả làm việc của bánh chủ động ngƣời ta đƣa ra khái niệm hiệu suất có ích của bánh xe chủ động, đó là tỷ số giữa công suất có ích và công suất truyền cho bánh chủ động :

  k k k k k k T R v M R v P v   (2.21)

Nhân thêm vào tử số và mẫu số của phƣơng trình (2.21) một đại lƣợng Pkv ta nhận đƣợc : k k k k k T R v P v P v P v  (2.22) P v P v v v k k t t

 = k đƣợc gọi là hiệu suất tính đến mất mát công suất do

trƣợt. R v P v R P k k k k

 = fk  hiệu suất tính đến mất mát công suất do lực cản lăn ;

Việc tách hiệu suất chung k thành hai thành phần fk và  chỉ là qui ƣớc nhằm giúp cho việc nghiên cứu đƣợc thuận lợi hơn. Thực tế hiệu suất cản lăn lại phụ thuộc vào hiệu suất trƣợt vì khi độ trƣợt tăng sẽ làm tăng biến dạng của lốp và biến dạng của mặt đƣờng dẫn đến tăng lực cản lăn.

Trên hình 2.15 biểu thị sự phụ thuộc của hệ số cản lăn f vào độ trƣợt . Qua đó cho thấy độ trựơt càng tăng thì hệ số cản lăn càng lớn.

30

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định chế độ làm việc hợp lý của liên hợp máy thu hoạch khoai tây (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)