2. Mục tiêu của đề tài
2.10.2. Đƣờng đặc tính kéo thế năng
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất kéo vào lực kéo Nm= (Pm) khi sử dụng hốp số vô cấp và động cơ làm việc ở chế độ danh nghĩa được gọi là đường đặc tính kéo thế năng của máy kéo (hình 6.3)
Đƣờng đặc tính kéo thế năng của máy kéo biểu thị khả năng tạo ra công suất kéo lớn nhất có thể với các giá trị lực kéo đã cho, trong điều kiện đất đai đã đƣợc xác định.
Khi máy kéo chạy không công suất kéo Nm = 0, toàn bộ công suất truyền cho bánh chủ động chỉ để khắc phục lực cản lăn. Với sự tăng lực kéo công suất kéo cũng tăng dần đến giá trị cực đại Nmmax , sau đó sẽ giảm dần do độ trƣợt tăng nhanh. Khi độ trƣợt = 1 (100%) thì Nm =0 và toàn bộ công suất truyền cho bánh chủ động sẽ tiêu hao vô ích cho hiện tƣợng trƣợt.
Quy luật thay đổi công suất kéo cũng tƣơng tự nhƣ sự thay đổi hiệu suất kéo. Nếu chọn tỷ lệ xích phù hợp đƣờng cong hiệu suất và đƣờng cong công suất kéo (đặc tính kéo thế năng) sẽ hoàn toàn trùng nhau vì trong trƣờng hợp này Nm và k quan hệ với nhau theo tỷ lệ thuận (Nm =kNe max).
Đƣờng đặc tính kéo thế năng chỉ ra rằng, ở điều kiện đất đai xác định máy kéo làm việc có hiệu quả chỉ trong khoảng lực kéo nhất định (Pcpmin Pcpmax). Nếu lực kéo nằm ngoài khoảng đó công suất kéo và hiệu suất kéo đều giảm xuống quá thấp. Máy kéo làm việc có hiệu quả nhất khi lực cản của liên hợp máy bằng lực kéo tối ƣu Ptu , khi đó hiệu suất và công suất kéo đạt giá trị cực đại.
Phân loại máy kéo theo lớp lực kéo
42
việc khác trên những điều kiện đất đai khác nhau, do đó lực cản kéo thay đổi trong phạm vi rất rộng. Để máy kéo làm việc có hiệu quả cần phải chế tạo ra nhiều loại máy kéo với các cỡ công suất khác nhau, mỗi loại sẽ có khoảng lực kéo riêng của mình và chỉ làm việc có hiệu quả trong khoảng lực kéo đó.
Bảng 3. Phân loại máy kéo theo lớp lực kéo
Loại máy kéo Máy kéo bánh Máy kéo
xích Cấp lực kéo, T 0,2 0,6 0,9 1,4 1,4 2 3 6 Độ cao phần thấp nhất của gầm mỏy (mm) khụng nhỏ hơn 240 280 350 450 450 300 360
Lực kéo danh nghĩa
Để phân loại máy kéo theo lớp lực kéo ngƣời ta quy ƣớc dùng giá trị lực kéo tối ƣu làm tiêu chuẩn so sánh khi chúng làm việc trên cùng điều kiện chuẩn : ruộng gốc rạ, độ chặt và độ ẩm trung bình. Các giá trị lực kéo tối ƣu nhận đƣợc trong điều kiện quy ƣớc nhƣ vậy đƣợc gọi là lực kéo danh nghĩa PH.
Độ trƣợt tƣơng ứng với lực kéo danh nghĩa PH dƣợc gọi là độ trƣợt danh nghĩa H. Thực nghiệm cho thấy giá trị H =16-18% đối với máy kéo bánh và
H=6-7% đối với máy kéo xích.
Hệ thống máy kéo của các nƣớc khác nhau có thể khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nƣớc. Thông thƣờng các máy kéo đƣợc phân theo các lớp: 2, 6, 9, 14, 20, 30, 40, và 60 KN (lực kéo danh nghĩa).