Xây dựng thuật toán xác định và mô phỏng vùng hoạt động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, xây dựng thuật toán và chương trình mô phỏng không gian hoạt động một số rô bốt phỏng sinh sáu bậc tự do ứng dụng vào các quá trình sản xuất cơ khí (Trang 49)

a- Mô tả và phân tích mô phỏng động học vẽ vùng hoạt động Robot Kuka

Để vẽ (xác định) ra đƣợc vùng hoạt động nhƣ trên hình 3.7 điểm P sẽ chuyển động theo trình tự sau:

Chuyển động chuẩn bị, theo trình tự: vị trí Oo vị trí Oo’ vị trí 1.

Chuyển động vẽ dạng vùng hoạt động, theo trình tự: vị trí 1  vị trí 2  vị trí 3 

vị trí 4  vị trí 5  vị trí 6 vị trí 7  vị trí 1.

Chuyển động kết thúc về thế chuẩn ban đầu: vị trí 1  vị trí Oo’ vị trí Oo. Nhƣ vậy từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc, chuyển động của điểm P nhƣ sau:

Từ vị trí Oo vị trí Oo’ vị trí 1  vị trí 2  vị trí 3  vị trí 4  vị trí 5  vị trí 6  vị trí 7  vị trí 1  vị trí Oo’trở về vị trí Oo và kết thúc.

Quay khâu 1 (quay cả hình chiếu đứng) quanh trục OZ một góc 228o

tạo ra vùng hoạt động của Kuka KR6-ARC (hình chiếu bằng).

Luận văn Cao học Trường ĐHBK Hà Nội

Học viên: Nguyễn Bá Ân Page 50

Sau đây là các bƣớc xác định vị trí của robot trong mặt phẳng OYZ ở các giai đoạn chuyển động:

Chuyển động chuẩn bị:

 Xác định toạ độ các vị trí chuẩn (thế) ban đầu của robot:

+ Điểm P (vị trí Oo): yOo = (260 + 670) = 930, zOo = 35 + 680 + 435= 1150 + Tâm khớp nối khâu 3 và 2 ở vị trí O00: y00 = 260, z00 = 435 + 680 = 1115. + Tâm khớp nối khâu 1 và 2 ở vị trí O1: y01 = 260, z 01 = 435.

 Xác định thế của robot ở vị trí Oo’: từ vị trí chuẩn Oo, quay đồng thời khâu 3 và 4 quanh tâm O1 một góc -90o

(ngƣợc chiều kim đồng hồ) đến vị trí Oo’, bán kính RO’o = (6702 + 352)1/2 = 670,9. Khi đó, toạ độ các vị trí ở thế Oo’ sẽ là:

+ Điểm P ở vị trí Oo’: y0’o = (260 - 35) = 225 ; z0’o = 435 + 680+ 670 = 1785. + Tâm khớp nối khâu 3 và 2 ở vị trí O00: yO0 = 260; z O0 = 1115

+ Toạ độ tâm khớp nối khâu 1 và 2 ở vị trí O1: y01 = 260, z 01 = 435 (nhƣ cũ). Quỹ tích điểm P thuộc phƣơng trình đƣờng tròn trong mặt phẳng OYZ có dạng: (y0’ - 260)2 + (z0’ - 435)2 = 670,92 (3.1)  Vẽ cung tròn (5.1) từ vị trí Oo đến Oo’ nhƣ sau:

+ Thay toạ độ các điểm trên cung tròn (y0’, z0’)bằng toạ độ các biến chạy (yj, zj), j = 1÷ n. Ở cung tròn này ta có:

zO’o ≤ zj ≤ zOo hay zj[zO’o,zOo ], j = 1÷ n (3.2) yOo ≤ yj ≤ yO’o hay yj[yO’o,yOo ], j = 1÷ n (3.3)

(y0’o = (260 - 35) = 225 ; z0’o = 435 + 680+ 670 = 1785.) (yO0 = 260; z O0 = 1115 )

+ Chia đoạn [zO’o,zOo ] ra (n-1) phần bằng nhau, giá trị mỗi đoạn chia là h:

h = (zO’o- zOo)/(n-1) = (1785 - 1115 )/(n-1) = 670/(n-1) (3.4) + Khi zj tăng từ zOo đến zO’o thì zj đƣợc tính:

zj = zOo - (j-1).h = 1115 - (j-1).670/(n-1), j = 1÷ n (3.5) + Và yj (j = 1÷ n) giảm từ yOo đến yO’o, khi đó, từ (3.1) ta có:

Luận văn Cao học Trường ĐHBK Hà Nội

Học viên: Nguyễn Bá Ân Page 51

+ Thay (3.5) vào (3.6) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.4). Chú ý, n càng lớn thì giá trị đoạn chia h càng nhỏ, đƣờng tròn càng trơn, mịn.

+ Tính giá trị bộ toạ độ suy rộng 2j , 3j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.5), (3.6) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc.

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 2j , 3j, j = 1÷ n (cho robot chuyển động đến vị trí Oo’).

 Xác định thế của robot ở vị trí 1: từ vị trí Oo’, quay đồng thời khâu 2, quanh tâm O1

một góc -60o

khâu 3 và 4 quanh tâm Oo1 một góc -1500 (ngƣợc chiều kim đồng hồ) đến vị trí 1, bán kính R1 = (6702 + 352 +6802)1/2 = 955,26. Khi đó, toạ độ các vị trí ở thế 1 sẽ là:

+ Điểm P ở vị trí 1: y1 = -588,89 + 260 = - 328,89, z1 = 0. + Tâm khớp nối khâu 2 với 3 và 4 ở OO01 ≡ OO02 ≡ OO07: yO01 = - 328,89; z O01 = 435+ 340 = 775.

+ Tâm khớp quay nối khâu 1 với khâu 2 ở vị trí O1: yO1 = 260, z O1 = 435.

Quỹ tích điểm P thuộc phƣơng trình đƣờng tròn trong mặt phẳng OYZ có dạng: (yO1 - 260)2 + (zO1 - 435)2 = 955,262 (3.7)  Vẽ cung tròn (3.7) từ vị trí Oo’ đến 1 nhƣ sau:

+ Thay toạ độ các điểm trên cung tròn (y01’, z01’)bằng toạ độ các biến chạy (yj, zj), j = 1÷ n. Ở cung tròn này ta có:

z1 ≤ zj ≤ zO’o hay zj[z1, zO’o], j = 1÷ n (3.8) yO’o ≤ yj ≤ y1 hay yj[yO’o, y1], j = 1÷ n (3.9) + Chia đoạn [z1, zO’o] ra (n-1) phần bằng nhau, giá trị mỗi đoạn chia là h:

h = (zO’o - z1)/(n-1) = (1785 - 0)/(n-1) = 1785/(n-1) (3.10) + Khi zj giảm từ zO’o đến z1 thì zj đƣợc tính:

zj = zO’o - (j-1).h = 1785 - (j-1).1785/(n-1), j = 1÷ n (3.11) + Và yj (j = 1÷ n) giảm từ yO’o đến y1, khi đó, từ (3.7) ta có:

yj = [(955,262 – (zj -435)2]1/2 - 260, j = 1÷ n (3.12) + Thay (3.11) vào (3.12) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.10).

Luận văn Cao học Trường ĐHBK Hà Nội

Học viên: Nguyễn Bá Ân Page 52

+ Tính giá trị toạ độ suy rộng 2j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.11), (3.12) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc ở Chƣơng 2.

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 2j, j = 1÷ n (cho robot chuyển động đến vị trí 1).

Chuyển động vẽ dạng vùng hoạt động cực đại:

 Xác định thế robot ở vị trí 2: từ vị trí 1, quay đồng thời khâu 3 và 4 quanh tâm Oo1 một góc 150o

(cùng chiều kim đồng hồ) đến vị trí 2, bán kính R2 = (6702 + 352)1/2 = 670,9. Khi đó, toạ độ các vị trí ở thế 2 sẽ là:

+ Điểm P ở vị trí 2: y2 = -601,92 ; z2 = 932,63. (yO01 = - 328,89; z O01 = 435+ 340 = 775).

+ Tâm khớp nối khâu 2 với 3 và 4 ở vị trí OO02 ≡OO01:yO02 = - 328,89, z O02= 775. + Tâm khớp quay nối khâu 1 với khâu 2 ở vị trí O1: yO1 = 260, z O1 = 435.

Quỹ tích điểm P thuộc phƣơng trình đƣờng tròn trong mặt phẳng OYZ có dạng: (yO1 - 260)2 + (zO1 - 435)2 = 670,92 (3.13)  Xác định thế của rô bốt ở vị trí 3: từ vị trí 2, quay đồng thời khâu 2; 3 và 4 quanh tâm Oo1 một góc 150o

(cùng chiều kim đồng hồ) đến vị trí 3, bán kính

R2 = (6702 + 352 + 6802)1/2 = 995,26 . Khi đó, toạ độ các vị trí ở thế 3 sẽ là: + Điểm P ở vị trí 3: y3 = 1619; z3 = 400.

+Tâm khớp nối khâu 2 với 3 và 4 ở vị trí OO03 ≡OO05: yO03 =940 , z O03= 435. +Tâm khớp quay nối khâu 1 với khâu 2 ở vị trí O1: yO1 = 260, z O1 = 435.

Quỹ tích điểm P thuộc phƣơng trình đƣờng tròn trong mặt phẳng OYZ có dạng: (yO1 - 260)2 + (zO1 - 435)2 = 995,262 (3.14) Để vẽ cung tròn từ vị trí 2 đến 3, trong hệ toạ độ OXYZ, chia ra 2 cung (mỗi cung thuộc các phần tƣ đƣờng tròn (5.14)): 2  Oo’’; Oo’’  3. Sau đây xét sự tăng/giảm của các toạ độ chạy (yj, zj) ứng với từng cung:

Cung (1) 1 2, yj giảm từ y1  y2 (-328,89  -601,92 ); zj tăng từ z1  z2 (0

932,63):

+ Chia đoạn [z1, z2] ra (n-1) phần bằng nhau, giá trị mỗi đoạn chia là h:

Luận văn Cao học Trường ĐHBK Hà Nội

Học viên: Nguyễn Bá Ân Page 53

+ Khi zj tăng từ z1 đến z2 thì zj đƣợc tính:

zj = z2 + (j-1).h = 932,63 + (j-1).932,63/(n-1), j = 1÷ n (3.16) + Và yj (j = 1÷ n) giảm từ y1 đến y2, ta có:

yj = [(995,262 – (zj -435)2]1/2 - 260, j = 1÷ n (3.17) + Thay (3.16) vào (3.17) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.15).

+ Tính giá trị toạ độ suy rộng 2j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.16), (3.17) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc ở Chƣơng 2.

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 2j, j = 1÷ n (cho robot chuyển động đến vị trí Oo’’).

Cung (2) 2 Oo’’, yj tăng từ y2  yO’’o (-601,92  260 ); zj tăng từ z2  zO’’o (932,63  1785):

+ Chia đoạn [z2, zO’’o] ra (n-1) phần bằng nhau, giá trị mỗi đoạn chia là h:

h = (zO’’o – z2)/(n-1) = (1785 – 932,63)/(n-1) = 852,37/(n-1) (3.18) + Khi zj tăng từ z2 đến zO’’o thì zj đƣợc tính:

zj = z2 + (j-1).h = 932,63 + (j-1).852,37/(n-1), j = 1÷ n (3.19) + Và yj (j = 1÷ n) tăng từ y2 đến yO’’o, ta có:

yj = [(995,262 – (zj -435)2]1/2 - 260, j = 1÷ n (3.20) + Thay (3.19) vào (3.20) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.18).

+ Tính giá trị toạ độ suy rộng 2j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.19), (3.20) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc.

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 2j, j = 1÷ n (cho robot chuyển động đến vị trí Oo’’).

Cung (3) Oo’’ 3, yj tăng từ yO’’o  y3 (260  1610); zj giảm từ zO’’o  z3 (1785

400):

(y0’’o = 260; z0’’o = 435 + 680+ 670 = 1785.)

(yO0 = 260; z O0 = 1115; y2 = -601,92; z2 = 932,63). (y1 = -588,89 + 260 = - 328,89; z1 = 0).

Luận văn Cao học Trường ĐHBK Hà Nội

Học viên: Nguyễn Bá Ân Page 54

h = (zO’’o – z3)/(n-1) = (1785 - 400)/(n-1) = 1385/(n-1) (3.21) + Khi zj giảm từ zO’’o đến z3 thì zj đƣợc tính:

zj = zO’’o - (j-1).h = 1785 - (j-1).1385/(n-1), j = 1÷ n (3.22) + Và yj (j = 1÷ n) giảm từ yO’’o đến y3, ta có:

yj = [(995,262 – (zj -435)2]1/2 - 260, j = 1÷ n (3.23)

+ Thay (3.22) vào (3.23) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.21).

+ Tính giá trị toạ độ suy rộng 2j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.22), (3.23) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc.

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 2j, j = 1÷ n (cho robot chuyển động đến vị trí Oo’’’).

 Vẽ cung tròn từ vị trí 3 đến 4, chia ra 2 cung (mỗi cung thuộc các phần tƣ đƣờng tròn (5.14): cung 3  3* và cung 3*  4. Sau đây xét sự tăng/giảm của các toạ độ chạy (yj, zj) ứng với từng cung:

Cung (1) 3 3*, yj giảm từ y3  y3* (từ 1610 740,8); zj giảm từ z3  z3* (từ 400 -636):

(y3 = 1610; z3 = 400); y3* = 740,8; z3* = - 636).

+ Chia đoạn [z3, z3*] ra (n-1) phần bằng nhau, giá trị mỗi đoạn chia h:

h = (z3 – z3*)/(n-1) = (400- (-636))/(n-1) = 1036/(n-1) (3.24)

+ Khi zj giảm từ z3 đến z3* thì zj đƣợc tính:

zj = z3 - (j-1).h = 400 - (j-1).1036/(n-1), j = 1÷ n (3.25)

+ Và yj (j = 1÷ n) giảm từ y3 đến y3*, theo (3.20) ta có:

yj = [(995,262 – (zj - 435)2]1/2 - 260, j = 1÷ n (3.26)

+ Thay (3.25) vào (3.26) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.24).

+ Tính giá trị toạ độ suy rộng 3j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.25), (3.26) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc.

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 3j, j = 1÷ n (cho robot

Luận văn Cao học Trường ĐHBK Hà Nội

Học viên: Nguyễn Bá Ân Page 55

Cung (2) 3* 4, yj giảm từ y3*  y4 (từ 740,8 178,89 ); zj tăng từ z3*  z4 (từ - 636 130): (y3* = 740,8; z3* = - 636). (y004 = 848,89; z004 = 95). (y4 = 848,89- 670 = 178,89; z4 =95+35 = 130). (y4 = 178,89; z4 = 130). (y3 = 1610; z3 = 400).

+ Chia đoạn [z3*, z4] ra (n-1) phần bằng nhau, giá trị mỗi đoạn chia là h:

h = (z4- z3* )/(n-1) = (130- (-636))/(n-1) = 766/(n-1) (3.27)

+ Khi zj tăng từ z3* đến z4 thì zj đƣợc tính:

zj = z3* + (j-1).h = -636 + (j-1).766/(n-1), j = 1÷ n (3.28) + Và yj (j = 1÷ n) tăng từ y3* đến y4, theo (5.13) ta có:

yj = [(670,92 – (zj -260)2]1/2 - 435, j = 1÷ n (3.29)

+ Thay (3.28) vào (3.29) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.27).

+ Tính giá trị toạ độ suy rộng 3j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.28), (3.29) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc.

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 3j, j = 1÷ n (cho robot

chuyển động đến vị trí 3).

 Xác định thế của robot ở vị trí 4: từ vị trí 3, quay đồng thời các khâu 2 quanh tâm O1 một góc 60o

và khâu 3, 4 quanh tâm O04 một góc 150o đến vị trí 4. Đoạn cong 3-4 đƣợc tổng hợp từ hai chuyển động quay tròn đều (với tốc độ góc khác nhau) và đồng thời: khâu 2 khi chuyển động quanh O1, mang theo khâu 3 và 4, đồng thời khi đó, khâu 3 và 4 lại có chuyển động quanh tâm O04; nhƣ vậy điều kiện để xác định dạng đoạn cong 3-4 là tổng thời gian chuyển động để thực hiện các góc quay +150o

60o là như nhau; gọi 1; 2

là tốc độ góc của khâu 2; 3 và 4, t- thời gian chuyển động tƣơng ứng, ta có: 1 = +150o/ t;

2 = 60o/ t, (t > 0), từ đây rút ra:

Luận văn Cao học Trường ĐHBK Hà Nội

Học viên: Nguyễn Bá Ân Page 56

Trong (3.29) cần chú ý khi t = 0, về ý nghĩa vật lý ta hiểu rằng các khâu khi đó chƣa chuyển động. Do vậy, chỉ xét với t > 0. Ngoài ra, dấu “-“ của 2 thể hiện chiều quay của khâu 3 và 4.

Toạ độ các vị trí ở thế 4 sẽ là:

+ Điểm P ở vị trí 4: y4 = 178,89, z4 = 130.

+ Tâm khớp quay nối khâu 2 với 3 và 4 ở vị trí O04: yO04 = 848,89, z O04 = 95. + Tâm khớp nối khâu 1 với khâu 2, 3 và 4 ở vị trí O1: yO1 = 260, z O1 = 435. Quỹ tích điểm P khi khâu 2 chuyển động quanh O1 biểu diễn bởi phƣơng trình: (y -260)2 + (z - 435)2 = 995,262 (3.31) Quỹ tích điểm P khi khâu 3 và 4 chuyển động quanh O04 (yO04 = 848,89, z O04 = 95) đƣợc biểu diễn bởi phƣơng trình:

(y – 848,89)2 + (z - 95)2 = 670,92 (3.32) Trong đó yO04, zO04 là toạ độ tâm vòng tròn (3.32), tâm này lại chạy trên vòng tròn (3.31); ngoài ra phƣơng trình (3.31) và (3.32) phải luôn thoả mãn (3.30).

 Để vẽ đƣờng cong từ vị trí 3 đến 4, cho rô bốt tổng hợp hai chuyển động tròn đồng thời theo điều kiện (3.30). Sau đây xét sự tăng/giảm của các toạ độ chạy(yj, zj) ứng với từng đƣờng tròn:

Đường tròn (3.31), yj giảm từ y3  y4 (từ 1610 178,89 ); zj giảm từ z3 z4 (từ 400130 ):

(y4 = 178,89 ; z4 = 130; y3 = 1610; z3 = 400).

+ Chia đoạn [z3, z4] ra (n-1) phần bằng nhau, giá trị mỗi đoạn chia là h:

h = (z3– z4)/(n-1) = (400-130 )/(n-1) = 270/(n-1) (3.33)

+ Khi zj tăng từ z3 đến z4 thì zj đƣợc tính:

zj = z3 + (j-1).h = 400+ (j-1).270/(n-1), j = 1÷ n (3.34) + Và yj (j = 1÷ n) giảm từ y3 đến y4, theo (3.28) ta có:

yj = [(995,262 – (zj - 435)2]1/2 – 260 , j = 1÷ n (3.35) + Thay (3.34) vào (3.35) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.33).

+ Tính giá trị toạ độ suy rộng 2j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.34), (3.35) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc.

Luận văn Cao học Trường ĐHBK Hà Nội

Học viên: Nguyễn Bá Ân Page 57

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 2j, j = 1÷ n (cho robot

chuyển động đến vị trí 4).

Đường tròn (5.32), yj giảm từ y3  y4 (từ1610178,89 ); zj giảm từ z3  z4 (từ400 130 ):

(y4 = 178,89; z4 = 130; y3 = 1610; z3 = 400).

Để tránh nhầm lẫn, trong (3.31) và (3.32), đặt zj = zj* và yj = yj* rồi thay chúng vào (3.32), lúc này viết lại dạng của (3.32) nhƣ sau:

(yj - yj*)2 + (zj - zj*)2 = 670,92 (3.36)

+ Chia đoạn [z3, z4] ra (n-1) phần bằng nhau, giá trị mỗi đoạn chia là h:

h = (z3– z4)/(n-1) = (400-130 )/(n-1) = 270/(n-1) (3.37) + Khi zjgiảm từ z3 đến z4 thì zj đƣợc tính:

zj = z3 - (j-1).h = 400 - (j-1).270/(n-1), j = 1÷ n (3.38) + Và yj (j = 1÷ n) giảm từ y3 đến y4, theo (3.36) ta có:

yj = [(670,92 - (zj - zj*)2]1/2 + yj*, j = 1÷ n (3.39) + Thay (3.38) vào (3.39) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.37).

+ Tính giá trị toạ độ suy rộng 3j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.38), (3.39) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc.

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 3j, j = 1÷ n (cho robot

chuyển động đến vị trí 4).

Chú ý: bộ toạ độ (yj*, zj*) tính theo (3.38) và (3.39) và quá trình tính và vẽ đƣờng cong từ vị trí 3 đến 4 phải thoả mãn điều kiện (3.30).

 Xác định thế của robot ở vị trí 5: từ vị trí 4, quay khâu 2, 3 và 4 quanh tâm O1 một góc -60o đến vị trí 5, bán kính R5 = (6702 + 352)1/2 = 670,9

Toạ độ các vị trí ở thế 5:

+ Điểm P ở vị trí 5: y5 =680-670+260= 270 , z5 =35+435 = 470

+ Tâm khớp nối khâu 2 với 3 và 4 ở vị trí O03 ≡ O05: yO03 =940 , z O03= 435 + Tâm quay O1 nhƣ cũ: yO1 = 260, z O1 = 435.

Luận văn Cao học Trường ĐHBK Hà Nội

Học viên: Nguyễn Bá Ân Page 58

(y - 260)2 + (z - 435)2 = 670,92 (3.40)  Vẽ (3.40), từ vị trí 4 đến 5, chia ra 2 cung: cung 4  4* và cung 4*  5:

Cung (1) 4 4*, zj tăng từ z4 (130) đến z4* (435), yj tăng từ y4 (178,89) đến y4* (530), j =1÷ n:

(y4 = 178,89; z4 = 130; y4* = 530, z4* = 435).

+ Chia đoạn [z4, z4*] ra (n-1) phần bằng nhau, giá trị mỗi đoạn chia là h:

h = (z4* - z4)/(n-1) = (435 – 130)/(n-1) = 305/(n-1) (3.41) + Khi zj tăng từ z4 đến z4* thì zj đƣợc tính:

zj = z4 + (j-1).h = 130+ (j-1).305/(n-1), j = 1÷ n (3.42) + Và yj giảm từ y4 đến y4* , khi đó, từ (3.40) ta có:

yj = [(670,92 - (zj -435)2]1/2 - 260, j = 1÷ n (3.43) + Thay (3.42) vào (3.43) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.41).

+ Tính giá trị toạ độ suy rộng 2j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.42), (3.43) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc.

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 2j, j = 1÷ n (cho robot chuyển động đến vị trí 4*).

Cung (1) 4* 5, zj tăng từ z4* (435) đến z5 =470; yj giảm từ y4* (530) đến y5 = 270, j =1÷ n:

(y5 = 680-670+260= 270; z5 =35+435 = 470).

+ Chia đoạn [z4*, z5] ra (n-1) phần bằng nhau, giá trị mỗi đoạn chia là h:

h = (z5 - z4*)/(n-1) = (470 - 435)/(n-1) = 35/(n-1) (3.44) + Khi zj tăng từ z4* đến z5 thì zj đƣợc tính:

zj = z4* + (j-1).h = 435 + (j-1).35/(n-1), j = 1÷ n (3.45) + Và yj tăng từ y4* đến y5, khi đó, từ (3.40) ta có:

yj = [(670,92 - (zj -435)2]1/2 - 260, j = 1÷ n (3.46) + Thay (3.45) vào (3.46) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.44).

+ Tính giá trị toạ độ suy rộng 2j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.45), (3.46) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc.

Luận văn Cao học Trường ĐHBK Hà Nội

Học viên: Nguyễn Bá Ân Page 59

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 2j, j = 1÷ n (cho robot chuyển động đến vị trí 5).

 Xác định thế của rô bốt ở vị trí 6: từ vị trí 5, quay khâu 2, 3 và 4 quanh tâm O1 một góc -30o (ngƣợc chiều kim đồng hồ) đến vị trí 6, bán kính R6=O06; P= 670,9.

Toạ độ các vị trí ở thế 6:

+ Điểm P ở vị trí 6: y6 = ( 848,89 – 670) = 178,89; z6 = 35+340+ 435 = 810. + Tâm khớp nối khâu 2 với 3 và 4 ở vị trí O06: yO06 = 848,89; z O06 = 775 . + Toạ độ tâm quay O1 nhƣ cũ: yO1 = 260; z O1 = 435.

Quỹ tích điểm P khi quay khâu 3 và 4 quanh tâm O06 biểu diễn bởi phƣơng trình: (y - 260)2 + (z - 435)2 = 670,92 (3.47)  Vẽ (3.47) từ vị trí 5 đến 6:

(y5 =680-670+260= 270; z5 =35+435 = 470).

(y6 = (848,89 – 670) = 178,89; z6 = 35+340+ 435 = 810).

+ zj tăng từ z5 (470) đến z6 (810), yj giảm từ y5 (270) đến y6 (178,89), j =1÷ n. + Chia đoạn [z5, z6] ra (n-1) phần bằng nhau, giá trị mỗi đoạn chia là h:

h = (z6 – z5)/(n-1) = (810 – 470)/(n-1) = 340/(n-1) (3.48) + Khi zj tăng từ z5 đến z6 thì zj đƣợc tính:

zj = z5 + (j-1).h = 470+ (j-1).340/(n-1), j = 1÷ n (3.49) + Và yj giảm từ y5 đến y6 , khi đó, từ (3.47) ta có:

yj = [(670,92 - (zj -435)2]1/2 - 260, j = 1÷ n (3.50) + Thay (3.49) vào (3.50) tính đƣợc yj theo giá trị đoạn chia (3.48).

+ Tính giá trị toạ độ suy rộng 2j, j = 1÷ n, theo (yj, zj) ở (3.49), (3.50) và dựa vào kết quả bài toán ngƣợc

+ Vẽ và xoá liên tiếp vị trí Pj của robot ứng với các giá trị 2j, j = 1÷ n (cho robot chuyển động đến vị trí 6).

 Xác định thế của rô bốt ở vị trí 7 từ vị trí 6 quay khâu 2 quanh tâm O1 một góc -

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, xây dựng thuật toán và chương trình mô phỏng không gian hoạt động một số rô bốt phỏng sinh sáu bậc tự do ứng dụng vào các quá trình sản xuất cơ khí (Trang 49)