L ỜI CẢ MƠ N
2.1.1. Tình hình nuôi cá tra tại ĐBSCL
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng nhanh nên ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển nhất là nuôi cá tra – basa đã trở thành nghề nuôi trồng được ưa chuộng nhất trong khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.
Năm 2003 diện tích nuôi cá tra của đồng bằng sông Cửu Long là 2.792 ha đến năm ốc độ tăng trưởng bình quân là 18,1% trên năm. Trong đó Tp. Cần Thơ là địa phương có diện tích nuôi cá tra cao nhất trong vùng (1.569ha, chiếm 29%); kế đến là An Giang (1.393ha, chiếm 25,7%); Đồng Tháp (1.272ha, chiếm 23,4%). Chỉ riêng 3 tỉnh trên đã chiếm khoảng 78% diệ
Hình 2.1. Diễn biến diện tích và sản lượng cá tra ở vùng ĐBSCL giai đoạn 1997-7 tháng/2008 và quy hoạch đến năm 2020
Theo quy hoạch phát triển của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì tốc độ tăng trưởng diện tích trong vùng trong các năm tới trung bình khoảng 4,2%/năm. Cụ thể đến năm 2010 diện tích nuôi cá tra của vùng đạt 8.600 ha tập trung chủ yếu ở Đồng Tháp là 2.300 ha, An Giang với 2.100 ha.
Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Môi trường
GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc 3
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020
Đến năm 2015 diện tích nuôi cá tra – basa của vùng đạt 11.000 ha và đến năm 2020 là 13.000 ha.
Như vậy, từ quy hoạch trên cho thấy diện tích nuôi cá tra – basa sẽ tăng dần trong thời gian tới và sản lượng nuôi đến năm 2020 sẽ có thể đạt 1,8 triệu tấn.
Với sản lượng như trên áp lực đối với môi trường ngày càng cao đặc biệt trong điều kiện hiện nay diện tích đất nuôi trồng ngày càng tăng đã làm nguồn nước ngày càng ô nhiễm và hơn thế nữa là hàm lượng bùn thải từ việc nạo vét ao nuôi chưa có xử lý thải vào môi trường (Tiến Tường, 2007).