Tổn thất chung Tổn thất riêng

Một phần của tài liệu Thuyết trình môn vận tải bảo hiểm ngoại thương Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển (Trang 34 - 39)

Tổn thất riêng (Particular Average)

Tổn thất riêng là tổn thất chỉ liên quan đến quyền lợi riêng của người chủ hàng đối với hàng hóa bị hư hỏng và mất mát đó.

Tổn thất chung (General Average)

Khi gặp các tai nạn có nguy cơ tổn thất toàn bộ. Để cứu nguy chung cho tàu và hàng, thuyền trưởng dùng mọi biện pháp. Hành động hy sinh một cách cố ý này có thể dẫn tới tổn thất một số hàng hóa của một số chủ hàng hoặc cả vật chất hoặc một số chi phí khác nhằm mục đích an toàn chung cho tàu và hàng.

Nguyên tắc xác định tổn thất chung

1. Hành động tổn thất chung phải là hành động tự giác và hữu ý của thuyền trưởng

2. Hành động tổn thất chung phải là hành động hợp lý 3. Tổn thất chung phải là những thiệt hại đặc biệt

4. Nguy cơ đe dọa toàn bộ hành trình phải nghiêm trọng và thực tế 5. Mục đích của hành động tổn thất chung là vì an toàn chung

Ví dụ:

Trong một chuyến hành trình tàu gặp sự cố nghiêm trọng có nguy cơ làm tổn thất cả tàu lẫn hàng. Trước sự việc này, thuyền trưởng uyết định hi sinh một số hàng hóa của các chủ hàng để cứu thoát tàu ra khỏi nơi nguy hiểm. Đây là hành động tổn thất chung. Các tổn thất được tính như sau:

- Trị giá tàu trước sự cố 100.000.000 USD - Trị giá hàng trước sự cố 80.000.000 USD - Cộng đồng tài sản 180.000.000 USD

Khối được cứu vãn:

- Trị giá tàu lúc về bến: 100.000.000 USD

- Trị giá hàng được cứu vãn 50.000.000 USD =>Khối đóng góp 150.000.000 USD

Khối bị hi sinh

-Trị giá tàu bị hi sinh 0

- Trị giá hàng bị hi sinh 30.000.000 USD - Khối được đền bù 30.000.000 USD

Như vậy khối đóng góp phải trả cho khối được đền bù một khoản là: Tỷ lệ đóng góp tổn thất chung: c= GA/V

Trong đó:

- c: tỷ lệ đóng góp tổn thất chung.

- GA: giá trị tổn thất chung ( giá trị hàng hóa bị hi sinh). - V giá trị cộng đồng tài sản.

Như vậy, ta có c= 30.000.000 / 180.000.000 = 17%

Cộng đồng tài sản 17% này là phần đồng góp tổn thất chung. Như vậy chủ tàu phải đóng 17%, tức 17% giá trị tau flaf 17.000.000 USD mặc dù tàu không bị tổn thất nào. Nhưng nếu chủ tàu có mua bảo hiểm thì người bảo hiểm sẽ chịu trác nhiệm bồi thường cho chủ tàu khoản đóng góp này. Sự kiện này chứng minh lợi ích của việc bảo hiểm rủi ro tổn thất chung.

Phân biệt sự khác nhau giữa tổn thất riêng và tổn thất chung và tổn thất chung

Đ c đi mặ T n th t chungổ T n th t riêngổ

Nguyên nhân d n ẫ

đ n t n th tế

Một phần của tài liệu Thuyết trình môn vận tải bảo hiểm ngoại thương Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển (Trang 34 - 39)