Các giải pháp về chính sách điều tiết

Một phần của tài liệu Hoàn thiện một số chính sách cơ bản nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 69 - 79)

III. Đánh giá tổng quan

2. Một số giải pháp hữu nghị và hồn thiện

2.2. Các giải pháp về chính sách điều tiết

Bao gồm việc tạo lập, huy động và sử dụng vốn. Các giải pháp tháo gở về

vốn cĩ vai trị rất lớn đối với các DNVVN. Cần thiết phải cĩ hai nhĩm giải pháp tác động tới tình hình vốn của DNVVN: chính sách vốn chung ( tác động tới tồn bộ nền kinh tế, trong đĩ cĩ DNVVN ) và chính sách vốn đối với DNVVN.

• Chính sách vốn chung: chính sách vốn cĩ tác động mạnh tới việc cải thiện tình hình vốn cho các DNVVN. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn an tồn, thuận lợi và cĩ hiệu quả, cần thiết phải đổi mới theo hướng:

- Đổi mới theo chính sách tài chính – tiền tệ: cĩ chính sách chống độc quyền kinh doanh ngân hàng, giảm mức dữ trữ bắt buộc. Nhà nước chỉ nên điều tiết lãi suất bằng phương pháp thị trường mở và dữ trữ bắt buộc, điều chỉnh lãi suất trần một cách linh hoạt sát với cân bằng cung – cầu vốn trên thị trường. Việc khống chế lãi suất trần cứng nhắc như hiện nay sẽ làm cho hoạt động cho vay của ngân hàng bị hạn chếđáng kể.

- Mở rộng cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng: giải pháp này nhằm thiết lập lãi suất thị trường thực sự ổn định, ổn định lãi suất, giảm bớt phiền hà cho khách hàng trong việc vay vốn.

- Giảm bớt thủ tục vay vốn: mở rộng mạng lưới cho vay và các hình thức huy động, khuyến khích cạnh tranh hợp pháp.

- Phát triển quỹ tín dụng nhân dân

- Phát triển các định chế tài chính cung cấp vốn trung hạn và dài hạn như

thị trường chứng khốn, thị trường vốn trung – dài hạn

-Khuyến khích các doanh nghiệp huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu…

KIL OB OO KS .CO • Chính sách và các giải pháp về vốn đối với các DNVVN như trên đã phân tích, do yếu thế nên các DNVVN rất khĩ tiếp cận với các nguồn vốn. Vì vậy, ngồi chính sách vốn chung cho các doanh nghiệp, cần thiết phải cĩ những

ưu đãi vốn đối với DNVVN để hỗ trợ cho các doanh nghiệp này phát triển được phát triển bình thường. Để hỗ trợ vốn cĩ hiệu quả cho DNVVN, cần thiết phải

đổi mới chính sách vốn đối với các doanh nghiệp này theo hướng ưu đãi lãi suất và khuyến khích thành lập các trung tâm hỗ trợ vốn cho các DNVVN.

- Ưu đãi lãi suất: như đã phân tích trên, lãi suất tiền vay là khá cao đối với các doanh nghiệp và nâng cao hơn nữa đối với DNVVN. Tuy nhiên, do số lượng DNVVN trong nền kinh tế khá lớn, mà nguồn tài chính để hỗ trợ thì cĩ hạn nên khơng thể ưu đãi tất cả các doanh nghiệp này. Do vậy, trong chính sách ưu đãi vốn ( khác với ưu đãi về thuế ), cần chọn đúng đối tượng thì với nguồn lực ít mới cĩ thể hỗ trợ hiệu quả. Chỉ nên ưu đãi lãi suất cho các doanh nghiệp cĩ triển vọng kinh doanh hiệu quả, các doanh nghiệp gắn với các nhiệm vụ chiến lược và hỗ trợ cho các hoạt động nhưđầu tư vào cơng nghệ mới, đào tạo nghề, các hoạt

động dịch vụ tư vấn…Tuy nhiên, để cĩ thể hỗ trợ được nhiều doanh nghiệp trong điều kiện nguồn tài chính cĩ hạn, cần cĩ những giải pháp đặc biệt. Một trong những giải pháp đĩ là trợ cấp lãi suất cho đối tượng được hỗ trợ, tức là bù chênh lệch giữa lãi suất thị trường và lãi suất ưu đãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Thành lập các quỹ hỗ trợ: cần huy động các nguồn vốn để thành lập quỹ

hỗ trợ DNVVN. Các nguồn đĩ cĩ thể là : từ ngân sách Nhà nước trung ương và

địa phương từ các doanh nghiệp lớn, từ các tổ chức trong và ngồi nước. Quỹ

này cĩ thể do Nhà nước quản lý và cũng cĩ thể thuê một trung tâm chuyên trách, quản lý. Việc sử dụng quỹ này do Nhà nước quản lý với sự nhất trí của người tài trợ thơng qua trung gian là người chuyên trách về vốn ( thường là ngân hàng ). Quỹ này hỗ trợ cho các hoạt động nhưđào tạo chủ doanh nghiệp, đào tạo nghề, chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ các trung tâm tư vấn cho DNVVN, các hoạt động về cung cấp thơng tin kinh tế, khoa học, cơng nghệ… cần thiết cho các DNVVN.

- Thành lập trung tâm bảo lãnh: Đối với các DNVVN, một trơng những khĩ khăn nhất là khơng cĩ tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng. Do đĩ cần tổ chức

KIL

OB

OO

KS

.CO

trung gian làm cầu nối giữa doanh nghiệp và ngân hàng để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn. Một trong hình thức đĩ là quỹ bảo lãnh tín dụng. Quỹ

boả lãnh tín dụng vừa tạo điều kiện cho các DNVVN vay vốn, vừa là hình thứa ràng buộc chặt chẽ giữa người vay ( doanh nghiệp ), người chon vay ( ngân hàng ), tổ chức trung gian ( các cơng ty bảo lãnh ) và Nhà nước, nhờ đĩ mà giảm bớt mức đọ rủi ro khi vay vốn. Hiện nay, ở Hà Bắc đã thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng. Do nhiều điều kiện nên quỹ này hoạt động chưa rộng. Tuy vậy, đây là mơ hình cần được nghiên cứu để nhân rộng ra nhiều tỉnh trong cả nước, đặc biệt là ở

các tỉnh phía Nam – nơi cĩ nền kinh tế thị trường phát triển, nhu cầu vốn lớn, quan hệ và ứng xử quen với cơ chế thị trường : vay – trả.

2.2.2 Tiếp tục theo đuổi những nổ lực quan trong của Chính phủ nhằm mở rộng thị trường quốc tế cho tất cả doanh nghiệp, kể cả DNVVN, thơng qua Nghị định 57/CP ( ngày 31/7/1998 ) được ban hành để hướng dẫn việc thi hành chi tiết luật thương mại trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu gia cơng và đại lý mua bán hàng hố với nước ngồi.

Mt s gii pháp:

Loại bỏ yêu cầu phải xin cấp các mã thuế hoặc đẩy nhanh quá trình cấp các mã thuế. Nhanh chĩng ban hành các mã số hải quan tạm thời khi doanh nghiệp trình giấy phép thành lập của mình trong khi chờ Bộ tài chính cấp mã thuế; Bộ

tài chính ban hành mã thuế tạm thời ngay sau khi nhận đơn xin đăng ký mã thuế, trên cơ sởđĩ người làm đơn cĩ thểđược cấp mã số hải quan; Tạm thời chưa yêu cầu phải cĩ mã số hải quan trong một thời hạn nhất định ( cĩ thể là 1 năm ) hoặc cho đến khi những người làm đơn hiện tại đã nhận được mã thuế và từ đĩ cĩ thể

cĩ được mã số hải quan; Quy định về thời hạn cuối cùng để Bộ Tài chính và Tổng cục hải quan cấp mã thuế và mã số hải quan cho các doanh nghiệp, tương tự như quy định hiện nay đang được áp dụng cho các sở kế hoạch và đầu tư và các sở liên quan khác trong việc đăng ký các doanh nghiệp và cơng ty mới.

Trong tương lai cũng cần phải nghiên cứu xem xét liệu việc cấp mã thuế cĩ nên kết hợp với quá trình xin đăng ký kinh daonh của các doanh nghiệp hay khơng. Hồn thiện việc tiếp cận các thị trường thế giới bằng cách hạ thấp thuế

quan xuống mức thuế quan của các nước trong khu vực. Cụ thể, cần hạ thấp mức thuế nhập khẩu đối với tất cả các thiết bị sản xuất, linh kiện và nguyên vật

KIL

OB

OO

KS

.CO

liệu; đồng thời trong tương lai gần tiến tới loại bỏ các trường hợp giảm thuế để đơn giản hố quản lý và chi phí hải quan; giảm bớt số lượng các mức thuế và làm rõ ràng hệ thống phân loại các mức thuế. Việc định giá của hải quan và các thủ tục khác phải được quy định đơn giản hơn, rõ ràng hơn và đồng bộ hơn trên mọi lĩnh vực.

2.2.3. Các chính sách đất đai

Đất đai là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất, cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với các DN. Hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là khu vực ngồi quốc doanh phổ biến là nhỏ bé, phân tán, diện tích mặt bằng chật hẹp, phải tận dụng nhà ởđể sản xuất. Để gĩp phần tháo gỡ những khĩ khăn về đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, cần thiết phải những giải pháp tháo gỡ như:

- Nghiên cứu sửa đổi những quy định hiện hành chưa phù hợp, đặc biệt là vấn đề thời hạn giao đất, việc chuyển quyền sử dụng đất.

- Mở rộng quyền cho chính quyền địa phương trong việc cấp đất sử dụng vào mục đích sản xuất và cho thuê đất.

- Cho thuê, đấu thầu những cơ sở sản xuất bị giải thể.

- Tăng thời hạn sử dụng và miễn giảm thuế đối với phần vốn bỏ vào việc mở mang đất đai, tận dụng đất thừa, ao hồ,…đểđưa vào sản xuất.

- Đơn giản hố thủ tục thuế đất và chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp khuyến khích sử dụng đất và cĩ hiệu quả kinh tế – xã hội cao hơn.

- Tiến tới cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngồi quốc doanh được hưởng những quyền lợi về sử dụng đất như các doanh nghiệp Nhà nước : được Nhà nước giao quyền sử dụng đất; được thuê đất theo giá như

doanh nghiệp nhà nước phải trả ; được hưởng đầy đủ 5 quyền lợi với người cĩ quyền sử dụng đất như luật Đất đai (1993) đã quy định.

- Hình thành các khu cơng nghiệp tập trung để thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Khuyến khích các doanh nghiệp liên tiếp xây dựng hạ tầng để

thuê mặt bằng, nhà xưởng với giá ưu đãi, đĩ là xây dựng “ khu cơng nghiệp nội

KIL OB OO KS .CO - Làm rõ và đẩy nhanh các thủ tục cấp quyền sử dụng đất đai và nhà cửa. Khuyến khích nhân dân đăng ký bằng cách loại bỏ những biện pháp tài chính nặng nềđối với việc đăng ký đất và các cơng trình xây dựng – tức là mức lệ phí và thuế vượt quá 25% giá trị tài sản. Quy định các thủ tục rõ ràng đơn giản và hợp lý để giải quyết vấn đề quyền sử dụng, thậm chí trong trường hợp những tài liệu cần thiết khơng cĩ.

2.2.4. Xây dng mơi trường pháp lý và n định chính sách vĩ

Hệ thống pháp luật của ta cần phải được tiếp tục hồn thiện. Trong các luật, pháp lệnh và nghị định vẫn cịn nhiều điều chưa rõ ràng và chưa đồng bộ dẫn

đến các chính sách vẫn cịn chưa ổn định gây tâm lý chưa yên tâm cho người

đầu tư.

Để tạo sự bình đẳng trong hoạt động kinh doanh giữa các loại hình doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới , cần phải cĩ một luật điều chỉnh tất cả các loại hình doanh nghiệp bao gồm: DNNN, DN hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp, Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Trước mắt, trong năm 2000 cần khẩn trương xây dựng Nghị định khuyến khích phát triển DNVVN. Cho phép các DNVVN: được tự do đăng ký kinh doanh, tự do thay đổi sản phẩm và kinh doanh trong phạm vi tồn quốc, được xuất khẩu, nhập khẩu tất cả

các loại hàng hĩa được phép xuất khẩu và nhập khẩu. Đây cũng là một nội dung trong kế hoạch hành động thực hiện chương trình khuyến khích khu vực kinh tế

tư nhân đã được chính phủ thơng qua.

Cần sớm hồn thành trung tâm giao dịch chứng khốn, hoạt động trên cơ sở

Nghị định 48/1998/CP. Về chứng khốn và giao dịch chứng khốn tạo thị

trường vốn ổn định cho tất cả các khu vực kinh tế bao gồm cả DNVVN.

Cần thể chế hố và pháp quy hố các quá trình xây dựng văn bản pháp luật và tạo điều kiện để cho các doanh nghiệp được tham gia đĩng gĩp ý kiến vào các văn bản trước khi ban hành

KIL

OB

OO

KS

.CO

Theo qui định của luật các tổ chức tín dụng thì người vay vốn phải cĩ tài sản thế chấp. Các DNVVN thường gặp bất lợi và khĩ vay được vốn vì khơng đủ

tài sản thế chấp, trong khi các DNVVN thường cĩ điều kiện thuận lợi hơn trong việc vay vốn mà khơng cần thế chấp. Do vậy, cần khẩn trương nghiên cứu, sửa

đổi lại hệ thống bảo lãnh để cho phép các DNVVN cĩ được sự tài trợ của ngân hàng cho số vốn cần thiết theo hướng: Viẹc quyết định nhận thế chấp phải do các tổ chức tín dụng tự quyết định, đồng thời, xố bỏ sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngồi quốc doanh về yêu cầu thế chấp;

điều kiện thế chấp cần được mở rộng để cho phép các DNVVN được huy động mọi loại tài sản và các khoản phải thu mà họ phải cĩ, dùng thế chấp. Tuy nhiên, việc định giá tài sản thế chấp cần được hồn thiện để xác định một cách linh hoạt khơng chỉ gồm tài sản mà doanh nghiệp đang sở hữu mà cịn bao gồm cả

mọi tài sản cĩ thể thuộc về doanh nghiệp. Cĩ thể cho phép các tổ chức tài chính tín dụng nhận thế chấp các khoản tín dụng sẽ được đàm phán trong tương lai. Việc thế chấp bằng quyền sử dụng đất cũng cần phải sửa đổi để các tổ chức tín dụng cĩ thể tiếp cận quyền sử dụng đất của các DNVVN theo hướng tăng cường hệ thống đấu giá, quyền sử dụng đất để các ngân hàng dễ dàng phát mọi tài sản thế chấp được dễ dàng hơn, định khung giá với quyền sử dụng đất dùng làm tài sản thế chấp sao cho phản ánh được giá cả thị trường, xố bỏ yêu cầu trả trước tiền thuê….

2.2.6. M rng h thng khuyến khích xut khu

Để khuyến khích xuất khẩu (XK) cĩ hiệu quả, cần phải cĩ tài trợ đầy đủ

cho các doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu và cho các bên gián tiếp tham gia vào hoạt động XK. Cần tài trợ ở các giai đoạn kinh doanh XK khác nhau: ứng trước

để sản xuất hàng xuất khẩu, chiết khấu hố đơn xuất khẩu, cho tới khi tồn bộ

tiền bán hàng. Các hình thức khuyến khích xuất khẩu bao gồm:

- Thành lập quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu và sẽ dần chuyển thành ngân hàng XNK (Exim Bank). Những doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

trực tiếp tham gia vào các hợp đồng xuất khẩu, khơng phân biệt mặt hàng xuất khẩu sẽđược quỹ hỗ trợ tín dụng tài trợ. Lãi suất ưu đãi cĩ thểđược áp dụng đối với một số ngành được xác định theo quy định của chính phủ. Mặt khác, trong tương lai Exim Bank khơng chỉ hướng vào các doanh nghiệp XK trực tiếp mà

KIL

OB

OO

KS

.CO

cịn các doanh nghiệp gián tiếp tham gia vào hợp đồng XK, tuy nhiên danh mục

được quỹ tài trợ chỉ nên giới hạn ở việc đầu tư, nhập khẩu máy mĩc thiết bị hàng XK, hoặc chậm thanh tốn hàng XK.

- Thành lập quỹ hỗ trợ để hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng khi doanh nghiệp mua hàng nơng sản hoặc dự trữ hàng nơng sản xuất khẩu,trong trường hợp giá cả trên thị trường cĩ biến động ảnh hưởng đến sản xuất trong nước, hỗ

trợ tài chính dưới dạng bảo hộ cĩ thời hạn đối với một số mặt hàng XK thiếu sức cạnh tranh và dùng để thưởng cho các doanh nghiệp tìm kiếm được thị trường XK, XK với kim ngạch cao, XK hàng hố đạt chất lượng cao. Quỹ này sẽ do Bộ

tài chính quản lý. Quỹ được hình thành từ các nguồn: chênh lệch giá hàng nhập khẩu, hàng XK; các loại lệ phí cấp hạn ngạch XNK, lệ phí cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố, lệ phí cấp giấy hoạt động các văn phịng đại diện.

- Mở rộng các nghiệp các nghiệp bảo hiểm XK: Khi khối lượng và thị

trường XK tăng, bên nhập khẩu khơng thể dựa vào việc bảo hiểm thanh tốn qua thư tín dụng, do bên nhập khẩu ban hành. Bên XK thường buộc phải gánh chịu rủi ro do khơng cĩ bảo lãnh, trong khi đang cố gắng tham gia vào thị trường cạnh tranh quốc tê. Để đối phĩ với tình hình đĩ, hầu hết các nước của bên XK

Một phần của tài liệu Hoàn thiện một số chính sách cơ bản nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 69 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)