Những tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Hoàn thiện một số chính sách cơ bản nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 53)

III. Đánh giá tổng quan

2.Những tồn tại và nguyên nhân

Do đặc điểm của các DNVVN là qui mơ nhỏ, vốn ít, trình độ cơng nghệ

thấp, năng lực quản lý hạn chế nên các doanh nghiệp này gặp rất nhiều khĩ khăn trở ngại trong hoạt động sản xuất – kinh doanh. Bên cạnh đĩ, do cơ chế

cạnh tranh của nền kinh tế thị trường và tình hình khủng hoảng tài chính, kinh tế

của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới đã cĩ tác động ảnh hưởng khơng nhỏ làm cho các DNVVN ở nước ta bộc lộ những mặt hạn chế và đã gặp khơng ít khĩ khăn nhất định.

Nguyên nhân của thực tại yếu kém này, một phần là do hạn chế về năng lực của bản thân DNVVN, phần quan trọng hơn là do chưa cĩ mơi trường kinh doanh thuận lợi cho các DNVVN. Biểu hiện trên các mặt: Thực hiện chính sách riêng cho DNVVN, sự hỗ trợ giúp đỡ của Nhà nước tuy đã cĩ nhưng chưa nhiều. Loại trừ những yếu tố tác động từ bên ngồi như buơn lậu tràn lan, sựđộc quyền cĩ ảnh hưởng đến giá cả, chất lượng sảnphẩm khơng đáp ứng yêu cầu thị

trường trong và ngồi nước của DNVVN, thì các yếu tố sau của mơi trường kinh tế – xã hội và bản thân DNVVN tác động nhân quả với nhau dẫn đến yếu kếm của nĩ. Sau đây là 8 vấn đềảnh hưởng trực tiếp:

+ Chí phí vận chuyển quá cao

+ Vai trị hợp đồng phụ chưa được nhận thức đúng + Thiếu thơng tin về thị trường trong, ngồi nước + Khĩ khăn về tài chính

+ Cơng nghệ, kỹ thuật thấp

+ Cĩ vấn đề khĩ khăn về nguyên liệu đầu vào theo nguồn nhập khẩu + Sản xuất nguyên vật liệu đầu vào chất lượng cao ở trong nước cịn hạn chế.

KIL

OB

OO

KS

.CO

Trong 8 vấn đề trên, thì cĩ ba vấn đề khĩ khăn về tài chính, cơng nghệ, kỹ

thuật thấp và thiếu thơng tin về thị trường là cấp bách, cĩ tác động ảnh hưởng lớn nhất. Cụ thể là:

- Khĩ khăn về tài chính : Thiếu vốn đang là một trong những khĩ khăn tài chính lớn nhất đối với doanh nghiệp. Nguyên nhân của tình trạng đĩ vừa mang tính chất chủ quan ( từ phía doanh nghiệp ) vừa do các yếu tố khách quan ( từ

phía mơi trương kinh doanh ) và cĩ thể là :

+ Phần lớn các doanh nghiệp huy dộng vốn phi chính thức lãi suất cao, khơng ổn định

+Các DNVVN khơng đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng ( về thế

chấp và phương án kinh doanh )

+ Khĩ xác định giá trị tài sản thế chấp, chuyển nhượng đất ( vật thế chấp chủ yếu ) cịn phức tạp

+ Ngân hàng chưa sãn sàng cho các DNVVN vay vì mức độ rủi ro cao + Chưa cĩ thị trường vốn ( đặc biệt là thị trường vốn dài hạn )

+ Hiệu quả sử dụng vốn của nhiều DNVVN thấp

+ Chưa cĩ sự hỗ trợ của các tổ chức trung gian như tổ chức bảo lãnh tín dụng

Thực tế cho thấy, phần vốn huy động của DNVVN từ nguồn phi chính thức chiếm tỷ lệ cao, mức độ rủi ro lớn.

Tình trạng thiếu vốn là nghiêm trọng và đáng lo ngại. Nếu như vốn lưu

động của DNVVN chỉ đạt 20% so với nhu cầu thì vốn đăng ký của hàng vạn DNVVN chỉ vỏn vẹn cĩ 17 tỷđồng. Đa số các DNVVN hiện nay khơng đủđiều kiện thế chấp theo yêu cầu của ngân hàng để vay vốn, tỷ trọng vốn vay ngân hàng của DNVVN chỉ chiếm 20% nhu cầu vốn hoạt động. Nhìn chung các DNVVN, đều dựa vào nguồn vốn tự cĩ là chính hoặc huy động vốn từ người thân, người quen… Việc các DNVVN khơng chỉ sử dụng được nguồn tín dụng là hạn chế lớn nhất đối với sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này.

- Năng lực cơnh nghệ và kỹ thuật hạn chế, trang bị vốn thấp ( chỉ bằng 3% mức trang bị kỹ thuật trong các doanh nghiệp lớn ). Nguyên nhân là do thiếu vốn để trang bị cơng nghệ hiện đại, chưa quan tâm đúng mức tới phát triển cơng

KIL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

OB

OO

KS

.CO

nghệ, thiếu thơng tin vì cơng nghệ. Trinh độ cơng nghệ, trang thiết bị, máy mĩc vừa cũ, vừa lạc hậu lại khơng đồng bộđã hạn chế rất lớn tới khả năng cạnh tranh của DNVVN ở nước ta.

Khoảng gần 50% số doanh nghiệp nhỏở nơng thơn chỉ sử dụng cơng cụ cầm tay; 15,5% sử dụng cơng cụ nửa cơ giới; hơn 35,5% cĩ sử dụng máy chạy điện. ở

miền Bắc tỷ lệ số doanh nghiệp nhỏ dụng cơng cụ cầm tay cao hơn so với miền Nam. Nhìn ching, trình độ ký thuật và cơng nghệ sản xuất của các DNVVN cịn

đang ở mức thấp, phần lớn đang năm trong giai đoạn chuyển từ lao động thủ cơng sang sản xuất cơ khí và chủ yếu nhạan chuyển giao những thiết bị và cơng nghệ

truyền thống hoặc thải loại của cơng nghiệp quốc doanh, của cơng nghiệp đơ thị

hoặc cơng nghệ lạc hậu của nước ngồi ( chủ yếu của Trung Quốc ); hiệu quả và trình độ sử dụng thiết bị nĩi chung cịn thấp.

- Trình độ lao động và quản trị hạn chế: theo số liệu điều tra cĩ 74,8% lao

động trong các DNVVN chưa học hết lớp 10, gần 30% chủ doanh nghiệp chưa qua trường lớp đào tạo. Như vậy, lực lượng cơng nhân kỹ thuật và lao động lành nghềđược đào tạo cịn quá ít, hạn chế cả về trình độ hiểu biết lại biến động nên việc quản lý và sử dụng lao động ở các DNVVN vơ cùng khĩ khăn, cộng với đội ngũ cán bộ thiếu kỹ năng quản trị dẫn đến hiệu quả hoạt động của các DNVVN khơng cao, năng suất lao động thấp, thu nhập khơng ổn định. Tình trạng đĩ là do phần lớn đội ngũ lao động được đào tạo tốt ở Việt Nam lại đang làm việc trong khu vực Nhà nước trong các doanh nghiệp Nhà nước cĩ quy mơ lớn. Ngồi ra, hệ thống đào tạo hện nay cịn nặng về đào tạo lý thuyết ( từ cao đẳng trở lên), trong khi nhu cầu của các doanh nghiệp đối với cơng nhân kỹ thuật, lao động lành nghề rất lớn. Hệ thơng đào tạo cán bộ quản lý cĩ từ thời bao cấp chưa thay

đổi kịp địi hỏi của kinh tế thị trường. Chương trình bổ túc cho các nhà đầu tư, các nhà quản lý vừa thiếu, vừa mang nặng tính bàn lâm, khơng đáp ứng nhu cầu cấp thiết của các cán bộ quản lý doanh nghiệp. những người thiếu thời gian để

học, mà biết họđang cần phải học gì

- Thiếu thơng tin, kiến thức, thiếu mặt bằng sản xuất, sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại đang là những khĩ khăn trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp. Cũng do thiếu kinh phí nên các DNVVN khơng cĩ điều kiện để thu thập

KIL

OB

OO

KS

.CO

thơng tin cần thiết về thị trường trong và ngồi nước để giúp cho doanh nghiệp tìm được những thị trường trong tương lai.

Hệ thống thơng tin và các dịch vụ tư vấn hỗ trợ cho các nhà sản xuất kinh doanh cịn đang hạn chế, chưa thoả mãn được đầy đủ nhu cầu thơng tin và nhu cầu tư

vấn về thị trường, cơng nghệ, thiết bị, luật pháp và thơng lệ quốc tế trong kinh doanh. - Chi phí vận chuyển quá cao đã gây ảnh hưởng xấu đến việc cạnh tranh sản phẩm của các DNVVN. Do chi phí quá cao làm cho chi phí để sản xuất sản phẩm tăng lên dẫn đến giá bán sản phẩm của doanh nghiệp cĩ xu hướng tăng theo. Điều này đã gây cản trở cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh giá cả với doanh nghiệp khác. Nguyên nhân của việc này là do DNVVN cĩ ít vốn nên khơng đủ đầu tư phương tiện vận chuyển riêng cho mình nên phải đi thuê ngồi dẫn tới chi phí vận chuyển quá cao đối với DNVVN là điều khơng thể tránh khỏi.

- Sản xuất nguyên liệu đầu vào chất lượng cao ở trong nước cịn rất hạn chế nên ảnh hưởng đến việc mua sắm nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp khĩ khăn trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, để cĩ được nguyên liệu vật chất lượng cao thì doanh nghiệp phải gánh chịu một khoản chi phí lớn hơn nhiều. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp sản xuất và khai thác nguyên vật liệu trong nước chú trọng để cho ra những nguyên vật liệu cĩ chất lượng cao cạnh tranh với nguyên liệu nhập ngoại với giá cao.

- Vấn đề khĩ khăn nguyên liệu đầu vào theo nguốn nhập khẩu: do tình trạng nguyên liệu đầu vào trong nước cĩn chưa đủ cung cấp và chất lượng chưa cao nên

địi hỏi các DNVVN phải đi mua sắm nguyên liệu từ nguồn nhập khẩu nước ngồi. Nhưng nguồn nguyên liệu nhập khẩu thường cĩ giá rất cao do Nhà nước đánh thêm thuế nhập khẩu và vấn đề thủ tục xử lý nhập khẩu cũng rườm rà, phức tạp

- Một vấn đề gây khĩ khăn cản trở lớn cho các DNVVN nữa là cơ cấu tổ

chức của các doanh nghiệp này. Cơ cấu tổ chức của các DNVVN hiện nay cịn

đang rườm rà, cĩ nhiều điểm chưa hợp lý: chưa phân định rạch rịi, trách nhiệm của các phịng ban. Các quyết định và mệnh lệnh tong quản trị cịn qua nhièu cấp trung gian và thời gian chờ đợi, các quyết định của cấp trên xuống cấp dưới cịn mất nhiều thời gian chờ đợi ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của doanh

KIL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

OB

OO

KS

.CO

nghiệp. Nguyên nhân của việc hạn chế về cơ cấu tổ chức này do điều kiện trình

độ quản trị nĩi chung, năng lực và trình độ cán bộ quản trị DNVVN cịn cĩ nhiều hạn chế.

Trên đây là một số hạn chế của nội lực doanh nghiệp và nguyên nhân của nĩ. Bên cạnh đĩ cịn cĩ nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của DNVVN đĩ là chính sách điều tiết của Nhà nước đơí với DNVVN. Đây là nhân tố khách quan tác động đến sự phát triển DNVVN, sau đây là những hạn chế và nguyên nhân của chính sách điều tiết Nhà nước:

Theo cuộc điều tra về tra về thái độ của xã hội đối với kinh doanh ( do khoa Quản lý kinh tế – Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tiến hành giữa năm ), qua tổng số 3.267 phiếu trả lời, khi được hỏi “kinh doanh ở Việt Nam hiện nay yếu tố nào là trở ngại nhất”, kết quả cho thấy hai trở ngại lớn nhất đối với kinh doanh là vốn ( 35,5% số phiếu ) và chính sách 22%, ngồi ra là thủ tục hành chính 13,6% , kiến thức 15,1% , sức mua yếu 7,2% , và tâm lý 6,8% . Nếu kể cả hai yếu tố chính sách và thủ tục hành chính thì trở ngại từ phía nhà nước là 35,6%.

Cũng theo kết quả cuộc điều tra nĩi trên, khi hỏi “ Nguyên nhân của thực trạng kinh doanh xấu ở nước ta hiện nay”, câu trả lời chung nhất là : do quản lý nhà nước 37,8% do thị trường sơ khai 27,4% , do thiếu thể chế, luật lệ 25% và do thiếu tuyên truyền giáo dục 9,2%. Đáng chú ý là nhĩm cán bộ nhân viên và nhĩm kinh doanh cho rằng nguyên nhân về quản lý nhà nước là cao nhất : 41,3% và 40,4%, điều này cho thấy những yếu kém của quản lý nhà nước đã tác

động rất lớn đến kinh doanh của doanh nhân.

Thủ tục đăng ký kinh doanh

Trước đây, việc xin phép thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh của các DN, trong đĩ cĩ DNVVN là rất phức tạp, tốn kém tiền bạc và thời gian. Mỗi DN thường kinh doanh nhiều loại ngành, nghề nên phải xin nhiều loại giấy phép; mỗi giấy phép phải chầu chực hàng nhiều tháng, thậm chí cả năm trời mới xin được. Đã vậy, thời hạn của giấy phép quá ngắn, cĩ loại giấy phép chỉ cĩ hiệu lực trong 3-6 tháng riêng việc xin gia hạn giấy phép cũng đã tốn rất nhiều thời gian. Thực tế đã chỉ rõ nhiều giấy phép chỉ là hình thức, gây phiền hà cho DN,

KIL

OB

OO

KS

.CO

vẫn được cấp giấy phép. Ngày 3-2-2000, Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký ban hành Nghịđịnh số 02/2000 vềđăng ký kinh doanh, Nghị định 03/2000 về bãi bỏ

các loại giấy phép trái với Luật doanh nghiệp. Cĩ thể nĩi đây là một bước đột phá trong việc đăng ký thành lập doanh nghiệp, giảm mạnh các thủ tục phiền hà, bảo đảm quyền tự do kinh doanh của cơng dân theo pháp luật.

Chính sách khuyến khích đầu tư

Nhằm tạo lập mơi trường đầu tư thuận lợi. Quốc hội đã ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngồi (1998) và luật khuyến khích đầu tư trong nước (1995) tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy hoạt động đầu tư.

Những nội dung của luật khuyến khích đầu tư trong nước chưa được triển khai thực hiện đầy đủ và kịp thời. Điều đĩ thể hiện trước hết ở chỗ chậm ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện và các hướng dẫn đĩ chưa đồng bộ, thậm chí đơi khi cịn cĩ một số nội dung thiếu nhất quán với tinh thần của luật. Đồng thời, các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích lại chủ yếu chỉ là miễn, giảm thuế ở

những vùng mà mơi trường đầu tư rất khĩ khăn, thiếu cơ sở hạ tầng, thơng tin liên lạc và những điều kiện sinh hoạt và kinh doanh tối thiểu quá thấp. Vì vậy, những khuyến khích do luật đầu tư trong nước đưa ra chưa đủ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, chưa tạo ra động lực phát triển. Mặt khác, hiện cịn nhiều khĩ khăn đã hạn chế khả năng tiếp cận của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tới các nguồn tài chính chính thức. Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 1996, các cấp chính quyền mới chỉ cấp 313 giấy phép ưu đãi đầu tư cho các nhà đầu tư

trong nước, trong đĩ, cĩ 93 giấy phép ( tức 29,7% ) dành cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh so với số lượng doanh nghiệp ngồi quốc doanh hiện cĩ thì số

lượng giấy phép ưu đaĩ trên là quá ít

Ngồi ra. trong chính sách đầu tư cịn một số hạn chế, đĩ là:

- Mức đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tuy đã được chú ý nhưng vẫn chưa

đáp ứng được yêu cầu tạo được mơi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp đặc biệt là các DNVVN.

- Đầu tư của Nhà nước chủ yếu tập trung cho các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài.

KIL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

OB

OO

KS

.CO

- Thiếu định hướng phát triển dài hạn cho các ngành cơng nghiệp, các chính sách thiếu ổn định, khơng nhất quán, khơng cĩ cơ sở khoa học cho các nhà

đầu tư lựa chọn phương án đầu tưđược thuận lợi. Nĩi cách khác, Nhà nước chưa cĩ những chỉ dẫn cần thiết để nâng cao hiệu quảđầu tư chung cho tồn xã hội.

Những hạn chế của chính sách kinh tế hiện hành cùng với các yếu kém của hệ thống tài chính, ngân hàng ở Vn là những yếu tố làm tiết kiệm và đầu tư nội

địa chững lại trong mấy năm gần đây.

Chính sách về mặt bằng kinh doanh

Hiện nay, hầu hết DNVVN đều thiếu đất làm mặt bằng kinh doanh, để thành lập cơ sở hoặc mở rộng cơ sở sản xuất. Đĩ là do các quy định về quyền sử dụng

đất thường khơng rõ ràng, các quyền mua bán, thế chấp, chuyển nhượng đất cơng nghiệp vẫn chưa được thừa nhận. Khĩ khăn đang cịn rất lớn. Một ví dụ: năm 1997, trong cuộc điều tra 452 dự án đầu tư mới, chỉ cĩ 17 dự án thuộc khu vực tư

nhân; mặc dù các dự án này đã nộp đơn xin cấp quyền sử dụng đất hoặc thuê đất, nhưng chỉ cĩ duy nhất một dự án được thuê đất. Do những khĩ khăn trong việc xin cấp quyền sử dụng đất, cho nên, nhiều DNVVN thường phải dùng ngay nơi ở

của mình để làm cơ sở sản xuất, gây ơ nhiễm mơi trường, cũng do đĩ thị trường ngầm về đất đai hoạt động khs nhộn nhịp, tuy bị coi là bất hợp pháp, nhưng DNVVN khơng thể khơng tiếp nhận đề cĩ mặt bằng cho sản xuất kinh doanh

Chính sách tạo lập, huy động và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện một số chính sách cơ bản nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 53)