Việc cải cách đất đai cĩ ảnh hưởng quan trọng đối với phát triển cơng nghiệp và khu vực doanh nghiệp tư nhân.Luật đất đai năm 1993 đã tạo cơ sở cho việc cấp quyền sử dụng đất đai dài hạn.Điều 1 của luật đất đai đã xác nhận lại rằng’’đất đai thuộc sở hữu tồn dân,và chịu sự quản lý của Nhà nước’’. Bởi vậy,quyền sở hữu chính thức về đất đai vẫn khơng thay đổi.Các cá nhân và các tổ chức cĩ thể cĩ quyền hợp pháp về sử dụng đất nhưng chưa bao giờ được sở
hữu đất đai. Các quyền và nghĩa vụ sử dụng đất tuỳ thuộc vào từng loại đất,cụ
thể là đất nơng nghiệp,đất lâm nghiệp,đất đơ thị,đất cư trú,đất cĩ mục đích đặc biệt,và đất hoang; các quyền và nghĩa vụ sử dụng đất cũng cĩ thể biến đổi, tuỳ
KIL
OB
OO
KS
.CO
Quyền sử dụng đất được thể chế hố và được xác nhận bằng quyền sử dụng đất
được thể chế hố và được xác nhận bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được áp dụng để giảm độ bất định và tạo
điều kiện đểđất đai cĩ thể sử dụng làm vật thể chấp cho các khoản vốn vay và tín dụng.
Đối với đất Nơng nghiệp và đất Nơng nghiệp quyền sử dụng đất cấp cho các cá nhân và hộ gia đình cĩ thể được chuyển nhượng, thế chấp, cho thuê, chuyển đổi hoặc thừa kế. Tuy nhiên, việc cơng nhận quyền sử dụng đất vẫn cịn tuỳ thuộc vào thẩm quyền của các cấp chính quyền địa phương. Các qui định về
quyền sử dụng đất cĩ ảnh hưởng quan trọng đến khu vực tư nhân. Theo quyết
định 217-QĐ-NH ngày 17/8/1996 của thống đốc ngân hàng nhà nước thì tất cả
các loại đất khơng cĩ quyền sử dụng đất đều khơng thể sử dụng để thể chấp . Hiện tại, rất ít các doanh nghiệp, nhất là DNVVN ngồi quốc doanh , cĩ giấy chứng nhận này . Trong các khu vực đơ thị hố và các khu vực xây dựng, quyền sử dụng đất dài hạn được cấp chủ yếu cho các DNNN. Nhìn chung các doanh nghiệp tư nhân khơng được phép quyền sử dụng loại đất đĩ và do vậy các doanh nghiệp này phải thuê đất. Theo Nghị định 18/CP qui định về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong nước giao đất hoặc cho thuê đất ban hành , tất cả
các quyền sử dụng đất phục vụ cho các mục đích thương mại và cơng nghiệp phải chuyển sang quyền sử dụng đất. Các DNNN được quyền gĩp vốn và giá trị
quyền sử dụng đất vào liên doanh với các tổ chức cá nhân trong nước và ngồi nước. Các doanh nghiệp tư nhân khơng được phép làm như vậy.
Các văn bản qui liên quan đến đất đai và các quyền sử dụng đất , cũng như
việc thế chấp các quyền này cịn rất phức tạp và khơng rõ ràng. ở nhiều phương diện , các văn bản pháp qui này cĩ ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân và vẫn cĩ sự phân biệt đối xử gây bất lợi cho các doanh nghiệp tư nhân và tạo lợi thế cho các doanh nghiệp Nhà nước. Trong thực tế, việc sử dụng các quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn vẫn cịn khĩ khăn ở
khu vực đơ thị. Quyền sử dụng đất đối với phần lớn đất đai vẫn chưa được xác
định rõ ràng bởi vì cịn phải nộp rất nhiều giấy tờ để chứng minh quyền sử dụng
đất , và việc phải nộp bao nhiêu loại giấy tờ cịn phải phụ thuộc vào yêu cầu của cơ quan đăng ký quyền sử dụng đăt. Nhiều loại giấy tờ hoặc rất khĩ xin hoặc
KIL
OB
OO
KS
.CO
khơng thể xin đưộc hoặcđã mất trong thời gian chiến tranh hay trong thời kỳ
cách mạng. Hơn nữa vẫn chưa cĩ một hệ thống đăng ký cơng khai thống nhất cho các quyền sử dụng , cho thuê và thế chấp. Giá trị quyền sử dụng đất do Uỷ
ban Nhân dân Tỉnh thầnh xác định theo phương pháp hành chính, chứ khơng phải do thị trường quyết định và mỗi tỉnh áp dụng mỗi cách. Các thủ tục thuê đất rất phức tạp và cũng khác nhau giữa các tỉnh.
Các vấn đề liên quan đến đất đai vẫn đang là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN. Thứ nhất , rất khĩ để cĩ được đất dùng cho các mục đích đầu tư. Thứ hai, hệ thống xét duyệt của Chính phủđối với việc thực hiện các quyền sử đụng đất là rất phức tạp và rắc rối, khơng cĩ hiệu quả
kinh tế và tạo cơ hội cho các hành vi trục lợi và các hành vi lạm dụng khác. Thứ
ba, nếu các quyền sử dụng đất phục vụ cho các mục đích thương mại và cơng nghiệp khơng được qui định một cách rõ ràng và các điều kiên dùng đất để thế
chấp khơng được nới lỏng, các doanh nghiệp tư nhân khơng thể phát triển một cách đúng đắn: hiện nay, các doanh nghiệp tư nhân đang buộc phải thực hiện các thủ tục và qui định khơng rõ ràng, và đơi khi đã cĩ những hành động vi phạm pháp luật.
Các chính sách cơng nghệ và đào tạo
Để tham gia vào thị trường quốc tế, điều quan trọng đối với các doanh nghiệp là phải cĩ cơng nghệ hiện đại. Để cĩ thể nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng sản phẩm xuất khẩu, thì sự dư thừa lao động với mức thù lao thấp vẫn chưa đủ. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đang sử dụng cơng nghệ hết sức lạc hậu, tụt hậu so với mưc cơng nghệ trung bình của thế giới từ 3 đến 4 thế
hệ. Đặc biệt là, cĩ nhiều các DNVVN ngồi quốc doanh vẫn đang sử dụng những máy mĩcthiết bị mà các doanh nghiệp Nhà nước đã thái bỏ. Hơn thế nữa, mặc dù tỷ lệ biết đọc biết viết của Việt Nam tương đối cao so với các nước trong khu vực, nhưng kiến thức quản lý và kỹ năng chuyên mơn của người lao động Việt Nam khơng đủ cao để cĩ thể làm chủđược cơng nghệ hiện đại.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực và trình độ cơng nghệ
là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế , Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đã quan tâm đặc biệt đến chính sách đào tạo và chính sách cơng nghệ. Hội nghị tồn thể lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương đảng( khố VIII) đã thảo
KIL
OB
OO
KS
.CO
luận về hai vấn đề này. Dưới ánh sách của Nghị quyết này, 17 chương trinh khoa học và cơng nghệđã được thực hiện.
Mặc dù Đảng và Chính phủ quan tâm đến việc chuyển giao cơng nghệ và
đào tạo,nhưng vẫn cịn một số yếu tố đang hạn chế việc tiếp cậnvới cơng nghệ
hiện đạicủa các doanh nghiệp và cơng nhân Việt Nam, kể cả DNNN. Một số yếu tốđĩ là:
1. Một trong những thách thức lớn nhất là thiếu các nguồn tài chính cho giáo dục và đào tạo cơ bản cần thiết để cĩ thể tạo điều kiện cho các sinh viên, cơng nhân Việt Nam tiếp thu cơng nghệ mới.Bởi vậy, kinh phí dành cho giáo dục phổ thơng và đào tạo hướng nghiệp ở Việt Nam cịn tương đối thấp so với các nước trong khu vực.
2. Các DNVVN vẫn cịn thiếu sự tiếp cận cần thiết với thị trường vốn trong và ngồi nước với cáckhoản tín dụng trung và dài hạn đểđầu tư mua sắm thiết bị
mới, cơng nghệ, kinh nghiệm chuyên mơn và đào tạo cơng nhân.
3. Cĩ lẽ điều quan trọng nhất la:việc khắc phục những trở ngại và cản trở
việc chuuyển giao cơng nghệ cịn tồn tại trong khuơn khổ chính sách và pháp luật hiện hành của Việt Nam phải được thực hiện sớm. Một số vấn đề quan trọng nhất được tĩm tắt sau đây:
a. Các qui định hạn chế nghiêm ngặt trong Luật Dân sự về các hợp đồng chuyển giao cơng nghệ cao mà Việt Nam đang cần. Hiện nay, những hạn chế đĩkhơng cịn tồn tại ở các nước khác. Rất nhiều nước trước kia đã từng áp dụng những hạn chế này, như Philipin, thì nay đã loại bỏ.
b. Việc qui định các hợp đồng chuyển giao cơng nghệ phải do Bộ Khoa học và Cơng nghệ và Mơi trường phê duyệt cho từng trường hợp(việc phê duyệt nhiều khi phải mất tới 12 tháng mà khoảng thời gian này cĩ thể làm cho cơng nghệ sắp chuyển giao trở nên lạc hậu vào thời điểm hợp đồng được phê duyệt).
c. Hệ thống cấp giấy phép đầu tư và cấp phép cơng ty,như được thảo luận chi tiết,đã làm giảm sức cạnh tranh,mà đây lại là động cơ chủ yếu đối với đổi mới cơng nghệ và đã tạo ra mơi trường kinh doanh khơng ổn định,và điều này lại gây tổn hại cho đổi mới cơng nghệ.Theo nhận định của ơng Stephen E.Guisinger,một nhà kinh tế và chuyên gia đầu tư nước ngồi,trong bài báo”Kiểm sốt trực tiếp trong khu vực tư nhân”,thì:
KIL
OB
OO
KS
.CO
“Tại một số nước,mơi trường khơng ổn định kết hợp với thủ tục cấp giấy phép đã cản trở việc đổi mới.Thủ tục cấp giấy phép khơng khuyến khích hoạt
động nghiên cứu cơ bản bởi vì khơng cĩ sự đảm bảo rằng các kết quả nghiên cứu đĩ sẽ cĩ thể được ứng dụng trong sản xuất.Hơn nữa,việc phát triển sản phẩm bị hạn chế do mỗi lần sản phẩm cĩ sự cải tiến đáng kể đều phải xin giấy phép mới.Việc cấp phép chỉ làm tăng thêm mức độ rủi ro đã vốn cĩ trong các chi phí cho nghiên cứu và phát triển,vì vậy,sẽ dẫn đến tình trạng giảm đầu tư
cho nghiên cứu và phát triển”.
d. Các chính sách ngăn cản sự trao đổi con người và thơng tin một cách tự
do nhất,trong khi đĩ sự trao này đang là những phương tiện khơng thể thiếu
được trong chuyển giao cơng nghệ.
Trong những năm qua,với sự hỗ trợ tài chính của các nhà tài trợ Quốc tế,một số Trung tâm Hộ trợ DNV&N đã được thành lập và đã thực hiện các hoạt
động đào tạo và các hoạt động khác.Tuy nhiên,nguồn tài chính của các trung tâm này hầu như vẫn khơng đủ để đáp ứng việc đào tạo hướng nghiệp và các dịch tư vấn ở quy mơ mà các DNV&N yêu cầu.Vấn đề quan trọng là phải cĩ một cơ quan thuộc chính phủđể hỗ trợ của các tổ chức Quốc tế.Cĩ lẽ,các nguồn tài chính hiện đang được sử dụng cho việc xem xét và phê chuẩn các hợp đồng chuyển giao cơng nghệ nên được sử dụng cho việc thu thập và cung cấp thơng tin cơng nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam thơng qua các Trung tâm Hỗ trợ
DNV&N,và cũng nên sử dụng cho việc đào tạo các nhà quản trị,các luật sư,các kỹ sư các kiến thức để đàm phán về các hợp đồng chuyển giao cơng nghệ.ngồi ra,một cơ quan như vậy cĩ thể hoạt động với tư cách là cầu nối các Trung tâm Hỗ trợ DNV&N với Chính Phủ.
Các chính sách trợ giúp của Chính phủ
+ Khuyến khích đầu tư
1. Chính phủ khuyến khích đầu tư thơng qua tài chính và tính dụng, áp dụng trong một thời gian nhất định đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏđầu tư
vào một số ngành nghề, bao gồm ngành nghề truyền thống tại các địa bàn cần khuyến khích.
2. Chính phủ khuyến khích các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp và các thể nhân gĩp vốn đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
KIL OB OO KS .CO + Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏđể bảo lãnh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi khơng đủ tài sản thế chấp, cầm cố, vay vốn của các tổ chức tín dụng.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng đề án tổ
chức và Quy chế hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ
trình Thủ tướng Chính phủ quyết định. + Mặt bằng sản xuất
Trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội và quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất trên địa bàn tỉnh, Thành phốđã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Chủ tịch UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ mặt bằng sản xuất phù hợp; chỉ đạo dành quỹ đất và thực hiện các chính sách khuyến khích để xây dựng các khu, cụm cơng nghiệp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ mặt bằng xây dựng tập trung cơ sở sản xuất hoặc di dời từ nộ thành, nội thị ra, đảm bảo cảnh quan mơi trường.
Doanh nghiệp vừa và nhỏđược hưởng các chính sách ưu đãi trong việc thuê đất, chuyển nhượng, thế chấp và các quyền khác về sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật.
+ Thị trường và tăn khả năn cạnh tranh
Doanh nghiệp vừa và nhỏ được hưởng các chính sách ưu đãi trong việc thuê đất, chuyển nhượng, thế chấp và các quyền khác về sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật.
+ Thị trường và tăng khả năng cạnh tranh
1. Các Bộ, ngành, UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo, tạo điều kiện để doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận các thơng tin về thị trường, giá cả hàng hĩa, trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm.
2. Các địa phương trợ giúp việc trưng bày, giới thiệu, tiếp thị các sản phẩm tiềm năng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để tạo điều kiện mở rộng thị
KIL
OB
OO
KS
.CO
3. Chính phủ tạo điều kiện để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia cung
ứng các hàng hĩa, dịch vụ theo kế hoạch mua sắm bằng nguồn ngân sách Nhà nước; các Bộ, ngành và địa phương cĩ kế hoạch ưu tiên đặt hàng và các đơn đặt hàng theo hạn ngạch phân bổ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và vừa sản xuất hàng hĩa và dịch vụ bảo đảm chất lượng và đáp ứng nhu cầu.
4. Chính phủ khuyến khích phát triển hình thức thầu phụ cơng nghiệp, tăng cường sự liên kết giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp khác về hợp tác sản xuất sản phẩm, sản xuất linh kiện, phụ kiện, phụ tùng, nhận thầu xây dựng... nhằm thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 5. Thơng qua các chương trình trợ giúp, Chính phủ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏđổi mới cơng nghệ, trang thiết bị, máy mĩc, phát triển sản phẩm mới, hiện đại hĩa quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hĩa, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
+ Về xúc tiến xuất khẩu
1. Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng cường xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ liên kết hợp tác với nước ngồi, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hĩa, dịch vụ. Thơng qua chương trình giúp xúc tiến xuất khẩu, trợ giúp một phần chi phí cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khảo sát, học tập, trao đổi hợp tác và tham dự hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu thị trường nước ngồi. Chi phí trợ giúp được bố trí trong Quỹ hỗ trợ xuất khẩu.
2. Các Bộ, ngành tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp vừa và nhỏ
tham gia các chương trình xuất khẩu Nhà nước.
+ Về thơng tin, tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực
1. Chính phủ, các Bộ, ngành và UBND địa phương cung cấp các thơng tin cần thiết qua các ấn phẩm và qua mạng INTERNET cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thơng qua Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Cụ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ) phối hợp với các cơ quan liên quan với các tổ chức xã hội nghề nghiệp hỗ
KIL
OB
OO
KS
.CO
2. Chính phủ trợ giúp kinh phí để tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thơng qua chương trình trợ giúp đào tạo. Kinh phí trợ
giúp vềđào tạo được bố trí từ ngân sách Nhà nước cho giáo dục và đào tạo. 3. Chính phủ khuyến khích các tổ chức trong và ngồi nước trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc cung cấp thơng tin, tư vấn và đào tạo nguồn