Thị phân bố mômen phanh

Một phần của tài liệu Xác định cơ sở lý thuyết nâng cao hiệu quả phanh ô tô (Trang 55 - 56)

Để đơn giản ta chỉ lấy góc thứ nhất của đồ thị trong hình (3.15). Thông thường, khi thiết kế phanh, người ta chọn phân bố mômen phanh sao cho đường parabol lý tưởng cắt đường phân bố trong khoảng( aq 0, 9 1 ). Đường parabol chia đồ thị ra hai nửa, nửa trên f2 f1 bánh xe cầu sau trượt lết trước (bó cứng trước); còn nửa dưới f2  f1 thì bánh xe cầu trước bó cứng trước.Vì vậy phân bố (cố định) theo đường (1) bảo đảm ổn định còn phân bố cố định theo đường (2) thì không ổn định khi phanh cường độ lớn.

Hình 3.16 Đồ thị phân bố mô men phanh

Giả định rằng khi phanh đường có hệ số bám 0, 9 và có phân bố lực phanh như đường 1: phân bố ổn định. Khi phanh đến điểm A( f1 0,9) khi đó bánh trước có xu thế bị bó cứng. Nếu mômen phanh tiếp tục tăng, điểm A với gia

tốc ( / )x g 7, 28, tịnh tiến dọc theo đường(f1 0,9) đến điểm C là điểm cắt của

đường( f2  0,9),và đồng thời cắt đường parabol phân bố lý tưởng. Tại đó bánh sau bị bó cứng và đạt tại đó aq 0, 9.

Giả thiết rằng khi bánh xe bị bó cứng, hệ số bám không đổi (điều này không đúng với thực tế). Khi chọn phân bố lực phanh theo đường (2) và cũng giả định hệ số bám 0, 9. Khi phanh đến mức đạt điểm B) f2  0,9, aq 0,84. Xe

mất ổn định, nếu tiếp tục phanh điểm B di chuyển dọc theo đường f2  0,9 đến điểm C, cắt đường f1 0,9 và cắt đường parabol. Khi đó các bánh trước cũng bó cứng luôn, cả xe chuyển động theo phương quán tính. Do đó EG đã đề ra tiêu chuẩn thiết kế phanh là đường phân bố mômen nằm dưới đường “phân bố ổn định” và nằm trên đường “gia tốc tối thiểu”, xem hình (3.17).

Một phần của tài liệu Xác định cơ sở lý thuyết nâng cao hiệu quả phanh ô tô (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)