Tổng quan về hệ thống quan trắc của đập thủy điện Sơn La

Một phần của tài liệu Sử dụng số liệu quan tắc để đánh giá an toàn đập bê tông (Trang 66 - 69)

1988, QCVN 04-05: 2012)

3.2.1. Tổng quan về hệ thống quan trắc của đập thủy điện Sơn La

Sơ đồ quan trắc cho đập RCC Sơn La cao 138 m được lập kế hoạch trong Thiết kế kĩ thuật giai đoạn 2 (TKKT2) theo cụng nghệ hiện đại nhất và nhằm đảm bảo thu được cỏc thụng tin yờu cầu cho việc đỏnh giỏ sự làm việc của đập trong quỏ trỡnh thi cụng và vận hành. Một vài hiệu chỉnh nhỏ so với sơ đồ quan trắc trong TKKT2 được tiến hành trong thời gian đầu của giai đoạn Thiết kế bản vẽ thi cụng để phự hợp với cỏc điều kiện hiện trường.

Bảy mặt cắt ngang chớnh được xỏc định ở đập nhằm thu được bức tranh đại diện về sự làm việc tổng thể của đập (Hỡnh 3.2). Năm trong số cỏc mặt cắt chớnh (IL-1 tới IL-5) nằm trong đập RCC, IL-6 nằm trong đập tràn và IL-7 nằm trong phần đập (bờ tụng thường) vai bờ phải. Cỏc mặt cắt chớnh núi trờn được bổ sung bằng cỏc thiết bị đo ở đơn nguyờn số 1 (thiết bị đo nghiờng - inclinometer, đo ỏp lực ngược - piezometer), đơn nguyờn số 7 (thiết bị đo gúc – tiltmeter) và đơn nguyờn số 19 (thiết bị đo gúc). Cỏc thiết bị đo chớnh được bố trớ trờn một đường thẳng vuụng gúc với trục đập (vớ dụ quan trắc nền, đo nhiệt độ), cỏc thiết bị đo khỏc được bố trớ dọc theo cỏc hành lang (vớ dụ thiết bị đo khe - jointmeter), ở đỉnh và mặt hạ lưu (vớ dụ mốc mặt hay mia trắc đạc), ở cỏc vị trớ đặc biệt (như là thiết bị đo dao động mạnh) hay phõn bố ở vai bờ (vớ dụ giếng quan trắc nước ngầm).

Sơ đồ thiết kế quan trắc bao gồm cỏc thiết bị sau:

1, Trạm khớ tượng tự động (nhiệt độ mụi trường, mưa, độ ẩm, ỏp suất khớ quyển, bức xạ mặt trời, tốc độ giú).

2, Nhiệt kế kiểu sợi quang phõn bố (distributed fibre optics thermometer - DFOT) và kiểu dõy rung.

3, Thiết bị đo ứng suất (kiểu Munich) 4, Dón kế (extensometer) nhiều đầu đo. 5, Thiết bị đo nghiờng (inclinometer) . 6, Con lắc thuận.

7, Thiết bị đo khe (kiểu dõy rung) 8, Thiết bị đo gúc (tiltmeter) . 9, Mỏng đo thấm chữ V. 10, Mốc đỉnh và vai đập. 11, Mia trắc đạc.

12, Gia tốc kế chuyển động mạnh để đo tỏc động của động đất. 13, Piezometer kốm với nhiệt kế (kiểu dõy rung).

14, Piezometer kiểu ống đứng. 15, Hộp đo tổng ỏp.

16, Thước đo mực nước.

Kiểm tra đập bằng mắt thường là cần thiết về mặt đỏnh giỏ định tớnh sự làm việc của đập. Vỡ vậy nú là một phần của quan niệm quan trắc và đo đạc cho đập. Phần lớn thiết đo bị được lựa chọn với dự kiến sau này sẽ ghi tự động một phần (cỏc hệ thống thu thập dữ liệu tự động, automated data acquisition system - ADAS). Tuy nhiờn ADAS khụng thay thế hay giảm bớt việc kiểm tra đập bằng mắt thường. Do vậy mỗi thiết bị vẫn phải duy trỡ khả năng đọc bằng phương phỏp thủ cụng.

Hỡnh 3-3 miờu tả một mặt cắt ngang quan trắc điển hỡnh tại phần đập RCC Sơn La.

Hỡnh 3-3. Mặt cắt quan trắc điển hỡnh cho đập RCC Sơn La

Cỏc thiết bị đo chớnh được lắp đặt trong cỏc mặt cắt này là DFOT, nhiệt kế thường, thiết bị đo ứng suất kiểu Munich, thiết bị đo khe, hộp đo tổng ỏp và piezometer kốm nhiệt kế (hai lỗ khoan hạ lưu của lỗ khoan xiờn). Dón kế nền, thiết bị đo nghiờng và piezometer kốm nhiệt kế được đặt ở lỗ khoan xiờn được lắp đặt sau khi khoan phun xong.

Một phần của tài liệu Sử dụng số liệu quan tắc để đánh giá an toàn đập bê tông (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)