Xử lý chống thấm

Một phần của tài liệu Sử dụng số liệu quan tắc để đánh giá an toàn đập bê tông (Trang 38 - 40)

Trong phạm vi luận văn này ta nghiờn cứu hướng xử lý chống thấm ở một số đập lớn (đập RCC) đó xảy ra hiện tượng thấm.

2.2.3.1. Về chống thấm ở thõn đập

Trong thõn đập RCC được bố trớ hệ thống hành lang và ống thoỏt nước thấm ở gần mặt thượng lưu. Toàn bộ nước thấm từ thượng lưu đập sẽ qua hệ thống ống thu nước rồi tập trung vào hành lang để thoỏt về hạ lưu theo cỏc tuyến ống đó bố trớ sẵn. Khụng cho phộp nước thấm chảy tràn trờn mặt hạ lưu đập.

Do khoảng cỏch từ mặt thượng lưu đập đến vị trớ ống thoỏt nước là nhỏ nờn gradient cột nước thấm trong bờ tụng ở phạm vi này là rất lớn, cú thể làm rửa trụi và dẫn đến phỏ hủy vật liệu. Vỡ vậy cần thiết phải quy định mỏc chống thấm cho phần vật liệu thõn đập từ mặt thượng lưu đến tuyến hành lang, tức là cần khống chế theo điều kiện J < Jcptrong đú J là gradient thấm thực tế xảy ra, Jcp là gradient thấm cho phộp của vật liệu bờ tụng bố trớ trong vựng chống thấm. Từ trị số Jcp thụng qua thớ nghiệm sẽ xỏc định được cấp phối và cụng nghệ đầm chặt cho vựng bờ tụng này.

Để việc kiểm tra chất lượng chống thấm cho lớp bờ tụng gần mặt thượng lưu khụng ảnh hưởng đến tiến độ thi cụng đập RCC, trong thi cụng cần quy định việc kiểm soỏt cấp phối và cụng nghệ đầm chặt bờ tụng, cũn việc khoan lấy mẫu kiểm tra cường độ chống thấm của bờ tụng thỡ thực hiện sau (khi bờ tụng đó đủ tuổi quy định). Những khuyết tật thi cụng nếu cú thỡ cú thể xử lý sau, trước khi tớch nước hồ.

Ở Việt Nam, cỏc đập RCC cú kết cấu “vàng bọc bạc” như Plei Krong, Định Bỡnh thỡ cường độ chống thấm của lớp CVC mặt thượng lưu đó được kiểm soỏt. Cũn ở cỏc đập được thiết kế theo kiểu “chống thấm toàn mặt cắt” thỡ mỏc chống

thấm cho lớp bờ tụng thượng lưu đó khụng được quy định. Điều này cú thể dẫn tới những hậu quả chưa lường trước được. Vỡ vậy cần thiết phải quy định chặt chẽ chế độ quan trắc thấm vào hành lang trong đập để cú hướng xử lý khi cần thiết.

2.2.3.2. Về chống thấm ở nền đập

Chống thấm ở nền đập được thực hiện bằng biện phỏp khoan phụt tạo màn chống thấm ở mặt thượng lưu và khoan thoỏt nước ở phớa sau màn chống thấm. Mục đớch của việc xử lý chống thấm ở trờn là: Giảm lưu lượng thấm, giảm ỏp lực đẩy ngược lờn đỏy đập, giảm gradient thấm trong nền để trỏnh xúi ngầm trong khe nứt.

Tiờu chuẩn thiết kế đập bờ tụng của ta hiện nay khụng quy định giới hạn chiều sõu xử lý chống thấm ở nền, chỉ cú quy định về lượng mất nước cho phộp (Lu) và gradient thấm cho phộp (Jcp) qua màn chống thấm. Từ đú người thiết kế thường suy diễn ra lượng mất nước cho phộp ở đỏy màn chống thấm như sau:

- Đập cú chiều cao H > 100m: qcp = 1Lu (2-6) - Đập cú 60m < H < 100m: qcp = 3Lu (2-7)

- Đập cú H < 60m: qcp = 5Lu (2-8)

Trong thực tế, giới hạn qcp để xỏc định chiều sõu và mức độ khoan phụt chống thấm là kết quả của bài toỏn so sỏnh kinh tế - kỹ thuật trờn cơ sở tài liệu địa chất nền và nhiệm vụ cụ thể của cụng trỡnh.

Về mặt kỹ thuật, việc xử lý phải đạt được yờu cầu sau:

- Giảm ỏp lực đẩy ngược lờn đỏy đập để thỏa món điều kiện chống trượt, chống lật và cải thiện phõn bố ứng suất trong thõn đập (giới hạn ứng suất kộo trong phạm vi cho phộp). Cỏc yờu cầu trờn được kiểm tra thụng qua kết quả tớnh toỏn ổn định và phõn tớch ứng suất đập.

- Giảm gradient thấm trong nền để đảm bảo an toàn chống xúi ngầm ở kẽ nứt trong nền đỏ, tức là phải đảm bảo điều kiện J < Jcp. Ở đõy trị số Jcp phụ thuộc vào loại đỏ nền và đặc điểm khe nứt, rất khú để quy định chung, chỉ cú thể xỏc định thụng qua thớ nghiệm (ộp nước) cho từng cụng trỡnh cụ thể.

với lợi nhuận tăng thờm (do cấp nước, phỏt điện...) nhờ giảm được lưu lượng thấm, tăng năng lực phục vụ của hồ. Bài toỏn này ở nước ta trước đõy chưa được đặt ra, nay cần cú quy ước bổ sung để cú đủ cơ sở khoa học cho việc chọn trị số qcp

Hỡnh 2-14. Sơ đồ màn chống thấm và thoỏt nước dưới đập

a, Màn chống thấm xiờn 1 - Màn chống thấm b, Màn chống thấm thẳng đứng 2 - Thiết bị thoỏt nước

2.2.4. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến ỏp lực thấm và lưu lượng thấm qua đập trong thực tế

Một phần của tài liệu Sử dụng số liệu quan tắc để đánh giá an toàn đập bê tông (Trang 38 - 40)