1988, QCVN 04-05: 2012)
2.4.2. Cỏc trường hợp tớnh toỏn và phương phỏp tớnh toỏn ứng suất
2.4.2.1. Trường hợp tớnh toỏn
Việc tớnh toỏn ứng suất thõn đập được tiến hành với nhiều tổ hợp tải trọng khỏc nhau theo 3 trường hợp sau: Trường hợp khai thỏc, trường hợp thi cụng, trường hợp sửa chữa.
a. Trường hợp khai thỏc:
Trường hợp này đập làm việc dưới điều kiện tỏc dụng của hai tổ hợp lực: - Tổ hợp lực cơ bản
b. Trường hợp thi cụng:
Đập vừa thi cụng xong hồ chưa cú nước tỏc dụng. Trong thực tế cú nhiều cụng trỡnh người ta tiến hành khai thỏc ngay trong thời gian thi cụng, cột nước trước đập chỉ dõng đến một độ cao nào đú.
c. Trường hợp sửa chữa:
Tớnh toỏn ứng suất thõn đập được tiến hành trong phạm vi bài toỏn phẳng nghĩa là khảo sỏt một đoạn đập cú chiều dài đơn vị, bỏ qua ảnh hưởng của cỏc lực tỏc dụng theo phương song song với trục đập.
2.4.2.2. Phương phỏp tớnh toỏn
Trong tớnh toỏn thiết kế và nghiờn cứu đập BTTL hiện nay thường sử dụng ba phương phỏp tớnh toỏn sau để phõn tớch ứng suất: Phương phỏp sức bền vật liệu, phương phỏp lý luận đàn hồi, cỏc phương phỏp số trong đú mạnh nhất hiện nay là phương phỏp phần tử hữu hạn.
- Phương phỏp sức bền vật liệu cũn gọi là phương phỏp phõn tớch trọng lực hoặc phương phỏp phõn tớch tuyến tớnh. Phương phỏp này đơn giản cho kết quả đủ độ tin cậy trong cỏc bài toỏn thiết kế đập BTTL cú cấu tạo mặt cắt cũng như nền khụng phức tạp.
- Phương phỏp lý luận đàn hồi, phương phỏp này xem thõn đập là một mụi trường liờn tục, đồng nhất, đẳng hướng, ứng suất và biến dạng trong phạm vi đàn hồi của vật liệu tuõn theo định luật Hỳc. Núi chung với những đập cao cỏc giả thiết đú cơ bản phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Phương phỏp này cú thể giải quyết được những vấn đề đặc biệt như ứng suất tập trung, ứng suất nhiệt… mà phương phỏp sức bền vật liệu khụng giải quyết được.
- Phương phỏp phần tử hữu hạn. Ứng dụng phương phỏp phần tử hữu hạn cú thể phõn tớch một cỏch gần đỳng trạng thỏi ứng suất của đập BTTL kể cả cỏc đập cú điều kiện biờn phức tạp, giải được cỏc bài toỏn phẳng và cả bài toỏn khụng gian, cỏc bài toỏn cú xột đến trạng thỏi làm việc đồng thời của mụi trường vật liệu làm đập và nền. Nhờ cú sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin nờn hiện nay phương
phỏp này đang được ứng dụng một cỏch rộng rói trong tớnh toỏn và nghiờn cứu đập BTTL.
Cỏc phần mềm phõn tớch ứng suất đập và nền được sử dụng khỏ phổ biến hiện nay là SAP 2000 (Cụng ty mỏy tớnh và kết cấu SCI – Mỹ), SIGMA/W (hóng Geo Slope – Canada), ANSYS (Cụng ty Ansys), CADAM 2000 (Martin Leclerc, M.Eng trường tổng hợp Montreal - Canada) và phần mềm KC2 – Giỏo sư Nguyễn Văn Lệ (Trường Đại học Thủy Lợi)