Kết quả chạy mô hình

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NATREX TRONG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁ VỠ CẤU TRÚC VÀ TỶ GIÁ THỰC CÓ HIỆU LỰC CỦA VN.PDF (Trang 56)

Bước 1: Kiểm định nghiệm đơn vị theo Ng-Perron

Chỉ số Akaike sửa đổi tiêu chí thong tin được sử dụng để chọn chiều dài độ trễ cho các thử nghiệm MZa cho độ trễ tối đa là 3. Bài nghiên cứu có kết quả về tính dừng của các biến như sau:

Varriables Ng-Perron (2001) unit root test

Level 1st difference 2nd difference

MZa stats MZa stats MZa stats

RDEPO -4.15185[0] -6.36254[0]* RDEPY -6.85859[0] -32.1010[1]*** ER -5.1694[0] -24.1078[1]*** GI -7.95572[3] -32.5923[1]*** LIQC -6.31588[0] REER -6.24305[0] -22.2465[1]** RY -12.4026[1] -5.80957[0]* RYGR -5.02420[0] TAX -17.6680[2]** ET -25.0058[1]***

Kêt luận: 2 biến dừng ngay (TAX, ET), 8 biến còn lại không dừng trong đó: RDEPO, RDEPY ER, REER dừng tại sai phân bậc 1.

LIQC, RYGR không dừng.

Theo kiểm định nghiệm đơn vị Ng-Perron từ bảng trên có thể thấy 2 biến đã dừng là (TAX, ET) các biến còn lại đểu không dừng (ER’, GI, LIQC, REER, RY, RYGR).

Do đó, bài nghiên cứu tiến hành thực hiện tổng hợp tất cả các yếu tố trong một phương trình tích hợp, ngọai trừ các biến có chuỗi đã dừng như đã nói ở trên, bài nghiên cứu không thực hiện đưa lần lượt từng biến vào mô hình. Thay vào đó, thực hiện đưa cùng một lúc tất cả các biến vào mô hình, xem xét ý nghĩa của từng biến, đồng thời loại bỏ các biến không có ý nghĩa quan trọng trong mô hình.

Tất cả đều xem xét ở mức ý nghĩa 10%.

Bước 2: Tiến hành ước lượng phương trình đồng tích hợp các biến không dừng, căn cứ vào mức ý nghĩa các biến, duy trì các biến quan trọng và loại bỏ các biến không có ý nghĩa.

Ước lượng vào phương trình đồng tích hợp tất cả các biến không dừng ta được được kết quả:

Lần 1

Dependent Variable: REER Method: Least Squares Date: 03/16/13 Time: 13:56 Sample: 1997 2011

Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.980547 2.268184 -0.432305 0.6785 ER’ 0.013295 0.008755 1.518539 0.1727 GI 0.144124 0.139486 1.033251 0.3359 LIQC -0.067993 0.030652 -2.218199 0.0620 RY -0.195621 0.316483 -0.618109 0.5561 RYGR 0.026874 0.032453 0.828103 0.4349 RDEPO -0.048614 0.082184 -0.591525 0.5728 RDEPY 0.102437 0.302884 0.338205 0.7451

R-squared 0.950386 Mean dependent var -0.553569

Adjusted R-squared 0.900772 S.D. dependent var 0.035257

S.E. of regression 0.011106 Akaike info criterion -5.858114

Log likelihood 51.93585 Hannan-Quinn criter. -5.862136

F-statistic 19.15570 Durbin-Watson stat 2.822733

Prob(F-statistic) 0.000459

Kết quả cho thấy phương trình hồi quy vẫn phù hợp. Tuy nhiên giá trị p-value của từng biến khá lớn và không có ý nghĩa ở mức 10% và biến RDEPY có Prob lớn (0.7451) và không ý nghĩa ở mức 10% nên bài nghiên cứu loại dần biến RDEPY ra khỏi phương trình, tiếp tục đưa các biến còn lại vào phương trình đồng tích hợp cho kết quả:

Lần 2

Dependent Variable: REER Method: Least Squares Date: 03/16/13 Time: 14:01 Sample: 1997 2011

Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.225750 0.381725 -0.591394 0.5706 ER’ 0.014138 0.007915 1.786248 0.1119 GI 0.150185 0.130449 1.151298 0.2829 LIQC -0.072400 0.026165 -2.767069 0.0244 RY -0.249224 0.258330 -0.964748 0.3629 RYGR 0.031571 0.027660 1.141369 0.2867 RDEPO -0.055684 0.074953 -0.742919 0.4788

R-squared 0.949576 Mean dependent var -0.553569 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Adjusted R-squared 0.911757 S.D. dependent var 0.035257

S.E. of regression 0.010473 Akaike info criterion -5.975239

Sum squared resid 0.000878 Schwarz criterion -5.644815

Log likelihood 51.81429 Hannan-Quinn criter. -5.978758

F-statistic 25.10886 Durbin-Watson stat 2.815129

Prob(F-statistic) 0.000089

Cũng như trên bài nghiên cứu có thể thấy Prob của RDEPO vẫn còn khá lớn (0.4788), mô hình vẫn chưa đạt được mức ý nghĩa tốt nhất, tiếp tục loại RDEPO.

Lần 3

Dependent Variable: REER Method: Least Squares Date: 03/16/13 Time: 14:03 Sample: 1997 2011

Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.350180 0.334371 -1.047282 0.3223 ER’ 0.013955 0.007712 1.809596 0.1038 GI 0.151372 0.127150 1.190496 0.2643 LIQC -0.075281 0.025223 -2.984581 0.0153 RY -0.249849 0.251816 -0.992188 0.3470 RYGR 0.026125 0.025999 1.004835 0.3412

R-squared 0.946097 Mean dependent var -0.553569

Adjusted R-squared 0.916150 S.D. dependent var 0.035257

S.E. of regression 0.010209 Akaike info criterion -6.041857

Sum squared resid 0.000938 Schwarz criterion -5.758637

Log likelihood 51.31392 Hannan-Quinn criter. -6.044874

F-statistic 31.59313 Durbin-Watson stat 2.508796

Prob(F-statistic) 0.000019

Nhìn vào kết quả ước lượng, bài nghiên cứu thấy biến độc lập RY có giá trị p-value có giá trị khá lớn với mức ý nghĩa 10%. Do đó, tiếp tục loại biến RY ra khỏi phương trình.

Lần 4

Dependent Variable: REER Method: Least Squares Date: 03/16/13 Time: 14:06 Sample: 1997 2011

Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.621022 0.192953 -3.218507 0.0092

ER’ 0.009404 0.006195 1.518126 0.1599

GI 0.026911 0.020764 1.296030 0.2241

LIQC -0.077273 0.025124 -3.075692 0.0117

RYGR 0.007946 0.018432 0.431109 0.6755

R-squared 0.940201 Mean dependent var -0.553569 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Adjusted R-squared 0.916281 S.D. dependent var 0.035257

S.E. of regression 0.010201 Akaike info criterion -6.071387

Sum squared resid 0.001041 Schwarz criterion -5.835370

Log likelihood 50.53540 Hannan-Quinn criter. -6.073901

F-statistic 39.30648 Durbin-Watson stat 2.435212

Cũng như trên bài nghiên cứu có thể thấy Prob của RYGR vẫn còn khá lớn (0.6755), mô hình vẫn chưa đạt được mức ý nghĩa tốt nhất, tiếp tục loại RYGR, và ước lượng đồng tích hợp các biến còn lại bài nghiên cứu được:

Lần 5

Dependent Variable: REER Method: Least Squares Date: 03/16/13 Time: 14:10 Sample: 1997 2011

Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.572605 0.150983 -3.792508 0.0030

ER’ 0.007644 0.004482 1.705304 0.1162

GI 0.024286 0.019103 1.271346 0.2298

LIQC -0.075800 0.023951 -3.164722 0.0090

R-squared 0.939089 Mean dependent var -0.553569

Adjusted R-squared 0.922477 S.D. dependent var 0.035257

S.E. of regression 0.009817 Akaike info criterion -6.186305

Sum squared resid 0.001060 Schwarz criterion -5.997492

Log likelihood 50.39729 Hannan-Quinn criter. -6.188317

F-statistic 56.53071 Durbin-Watson stat 2.336002

Prob(F-statistic) 0.000001

Nhìn vào kết quả ước lượng, bài nghiên cứu thấy biến độc lập GI có giá trị p-value có giá trị khá lớn với mức ý nghĩa 10%. Do đó, tiếp tục loại biến GI ra khỏi phương trình.

Dependent Variable: REER Method: Least Squares Date: 03/16/13 Time: 14:11 Sample: 1997 2011

Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.385320 0.033930 -11.35616 0.0000

ER’ 0.008336 0.004562 1.827347 0.0926

LIQC -0.046441 0.006519 -7.124205 0.0000

R-squared 0.930139 Mean dependent var -0.553569

Adjusted R-squared 0.918496 S.D. dependent var 0.035257 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S.E. of regression 0.010066 Akaike info criterion -6.182543

Sum squared resid 0.001216 Schwarz criterion -6.040933

Log likelihood 49.36907 Hannan-Quinn criter. -6.184051

F-statistic 79.88499 Durbin-Watson stat 2.075019

Đến đây bài nghiên cứu có thể tin tưởng vào mô hình khi nhìn vào kết quả Prob các biến so với mức ý nghĩa 10%, các biến còn lại (ER’, LIQC) đều có ý nghĩa. Bài nghiên cứu giữ lại 2 biến là ER’ và LIQC xem là hai biến quan trọng trong phương trình đồng liên kết cuối cùng.

Về mặt lý thuyết các biến tác động đến R thông qua Rn như sau: Biến tỷ lệ phụ thuộc của trẻ em ( RDEPY)

Tỷ lệ phụ thuộc của trẻ emcao hơn làm gia tăng mức tiêu thụ hàng phi mậu dịch và do đó làm tăng Rn. Trong dài hạn, mức tiêu thụ cao hơn làm gia tăng sự vay mượn từ nước ngoài và dẫn đến dòng vốn ròng đi vào trong dài hạn và các tài sản nước ngoài thấp hơn. Vốn giảm do phần bù rủi ro cao hơn được tạo ra bởi các tài sản nước ngoài thấp hơn. Với tài sản nước ngoài thấp hơn, sự giàu có giảm rõ rệt và vì vậy nhu cầu hàng phi mậu dịch cũng giảm, cho rằng khu vực phi mậu dịch thu hút nhiều lao động. Sự suy giảm về vốn làm tăng cung hàng phi mậu dịch. Cả hai yếu tố giảm Rn đến một mức độ thấp hơn so với điểm ban đầu và do đó giảm R trong dài hạn .Tương tự cho kết quả của biến tỷ lệ phụ thuộc của người già ( RDEPO), GDP thực tế bình quân đầu người theo PPP( RY) và biến tốc độ tăng trưởng của GDP thực (RYGR).

Biến đầu tư của chính phủ (GI)

Một GI cao hơn nâng cao nhu cầu đầu tư sử dụng hàng phi mậu dịch và làm gia tăng Rn. Trong dài hạn, sau khi chính phủ đầu tư vào, sản lượng bắt đầu gia tăng và do đó tăng tiết kiệm. Vì vậy, có sự gia tăng vốn và tài sản nước ngoài. Tăng vốn làm giảm cung hàng phi mậu dịch và tăng tài sản nước ngoài làm tăng sự giàu có và do đó làm tăng nhu cầu hàng phi mậu dịch. Do đó GI có ảnh hưởng tích cực lên Rn trong dài hạn.

Do đó để kiễm định xem việc bỏ các biến ra khỏi phương trình có ảnh hưởng đến kết quả của mô hình hay không bài nghiên cứu tiến hành kiểm định một lần nữa tác động của các biến đã loại khỏi phương trình đổng tích hợp.

Kết quả kiểm định như sau:

Wald Test: Equation: Untitled

Test Statistic Value df Probability

F-statistic 0.571333 (5, 7) 0.7217

Chi-square 2.856663 5 0.7221

Null Hypothesis Summary:

Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.

C(3) 0.144124 0.139486

C(5) -0.195621 0.316483

C(6) 0.026874 0.032453

C(7) -0.048614 0.082184

C(8) 0.102437 0.302884

Restrictions are linear in coefficients.

Dựa vào kết quả cho thấy giá trị Prob lớn hơn α chấp nhận giả thiết H0: Không có tác động , do đó có bằng chứng thống kê cho thấy rằng các biến không có ý nghĩa khi bị loại ra khỏi phương trình không ảnh hưởng đến kết quả của mô hình.

Sau đó bài nghiên cứu tiếp túc tiến hành kiểm định sự phá vỡ cấu trúc với các biến có ý nghĩa còn lại trong mô hình (ER’, LIQC).

Bước 3: Kiểm định phá vỡ cấu trúc theo 2 biến còn lại Kết quả thực hiện đồng tích hợp bằng GH cointegration test:

Mô hình C Mô hình C/T

THE GREGORY-HANSEN COINTEGRATION TEST

THE GREGORY-HANSEN COINTEGRATION TEST

MODEL 2 : Level Shift MODEL 3 : Level Shift with Trend (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ADF Procedure ADF Procedure

t-stat -5.15 t-stat -5.57

Lag 1 Lag 1

Phillips Procedure Phillips Procedure

Za-stat -19.75 Za-stat -19.64

Za-break 2005 Za-break 2005

Zt-stat -5.35 Zt-stat -5.37

Zt-break 2005 Zt-break 2005

Kết quả trên được thực hiện đồng tích hợp GH cointegration test để tìm kiếm điểm phá vỡ cấu trúc (Zt-break) theo 2 mô hình là C (level shift ) và C/T (level shift with Trend).

Dựa vào kết quả nhận được đối với từng mô hình ta có: + Mô hình C ( Zt-stat = -5.35 )

+ Mô hình C/T ( Zt-stat = -5.37 )

Tiến hành so sánh mỗi giá trị Zt trong mỗi mô hình với giá trị giới hạn của mỗi mô hình.

Với mô hình C:

- Giá trị giới hạn được quy định theo kiểm định GH test được đề cập trong bài nghiên cứu của You, K., và Sarantis,N. (2012b) là -5.44; -4.92, -4.69 tương ứng với các mức ý nghĩa lấn lượt là 1%, 5%, 10%.

- Giá trị Zt-stat trong mô hình C nhận được là -5.35 - Ta có |-5.35 |> 4.92 ( tương đương mức ý nghĩa 5%). => Giả thuyết Ho bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 5%.

Với mô hình C/T

- Giá trị giới hạn được quy định theo kiểm định GH test được đề cập trong bài nghiên cứu của You, K.,và Sarantis,N. (2012b) là -5.77; -5.28; -5.02 tương ứng với các mức ý nghĩa lần lượt là 1%, 5%, 10%.

- Giá trị Zt-stat trong mô hình C nhận được là -5.37. - Ta có |-5.37 | > 5.28 ( tương đương mức ý nghĩa 5%). => Giả thuyết Ho bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 5%.

Như vậy có đồng tích hợp giữa các biến trong cả hai mô hình, mô hình C và mô hình C/T. Và cả hai mô hình đều cho ra cùng một kết quả là điểm phá vỡ cấu trúc tại năm 2005.

Tiếp sau đây sẽ tiến hành hồi quy từng mô hình theo biến giá D1 để xác định mô hình nào có mức ý nghĩa cao hơn.

Bước 4: Lập biến giả D1, và tiếp tục hồi quy theo từng mô hình, mô hình C, mô hình C/T

Mô hình C:

Dependent Variable: REER Method: Least Squares Date: 03/16/13 Time: 15:14 Sample: 1997 2011

Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.331046 0.045653 -7.251393 0.0000

D1 0.015524 0.009391 1.652959 0.1266

ER 0.005493 0.004599 1.194449 0.2574

LIQC -0.060050 0.010243 -5.862713 0.0001

R-squared 0.944039 Mean dependent var -0.553569 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Adjusted R-squared 0.928777 S.D. dependent var 0.035257

S.E. of regression 0.009409 Akaike info criterion -6.271063

Sum squared resid 0.000974 Schwarz criterion -6.082249

Log likelihood 51.03297 Hannan-Quinn criter. -6.273074

F-statistic 61.85534 Durbin-Watson stat 2.763466

Prob(F-statistic) 0.000000

=> Mức ý nghĩa mô hình khá ổn. Prob nhỏ, Adjusted R-squared khá lớn.

Mô hình C/T:

Dependent Variable: REER Method: Least Squares Date: 03/16/13 Time: 15:21 Sample: 1997 2011

Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.350177 0.085824 -4.080175 0.0022

D1 0.016706 0.010760 1.552653 0.1516

T -0.001061 0.003956 -0.268168 0.7940

ER 0.005437 0.004810 1.130229 0.2848

R-squared 0.944439 Mean dependent var -0.553569

Adjusted R-squared 0.922214 S.D. dependent var 0.035257

S.E. of regression 0.009833 Akaike info criterion -6.144895

Sum squared resid 0.000967 Schwarz criterion -5.908878

Log likelihood 51.08671 Hannan-Quinn criter. -6.147409

F-statistic 42.49536 Durbin-Watson stat 2.788104

Prob(F-statistic) 0.000003

Từ kết quả trên bài nghiên cứu có thể thấy các hệ số của mô hình C có mức ý nghĩa cao hơn so với mô hình C/T. Và mô hình C có hệ số Adjusted R- squared lớn hơn mô hình C/T đồng thời hệ số Akaike info criterion của mô hình C cũng nhỏ hơn mô hình C/T. Do đó bài nghiên cứu đã quyết định lựa chọn mô hình C cho các phân tích về sau.

Và bài nghiên cứu tiếp tục thực hiện thêm kiểm định đồng liên kết Johansen test để xem xét mối quan hệ đồng liên kết giữa các yếu tố, từ đó đưa ra kết luận khẳng định kết quả của GH cointegration test.

Bước 5: Kiểm định đồng liên kết để chứng minh kiểm định đồng tích hợp HG là đúng.

Date: 03/16/13 Time: 15:29 Sample (adjusted): 1999 2011

Included observations: 13 after adjustments

Trend assumption: Linear deterministic trend (restricted) Series: ER REER LIQC

Lags interval (in first differences): 1 to 1 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

None * 0.913596 47.64509 42.91525 0.0157

At most 1 0.543922 15.81177 25.87211 0.5077

At most 2 0.350270 5.605589 12.51798 0.5119

Trace test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue)

Hypothesized Max-Eigen 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

At most 1 0.543922 10.20619 19.38704 0.5968

At most 2 0.350270 5.605589 12.51798 0.5119

Max-eigenvalue test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level

**MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Unrestricted Cointegrating Coefficients (normalized by b'*S11*b=I):

ER REER LIQC @TREND(98)

6.727102 -284.4967 -8.806196 0.111208

-2.820955 105.9726 12.22371 -1.080884

1.535224 72.53593 11.90343 -0.914249

Unrestricted Adjustment Coefficients (alpha):

D(ER) -0.353137 0.071653 -0.119679

D(REER) 0.001697 0.004317 -0.006302

D(LIQC) -0.016052 -0.056109 -0.014678

1 Cointegrating Equation(s): Log likelihood 62.88854

Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses)

ER REER LIQC @TREND(98)

1.000000 -42.29112 -1.309062 0.016531

(2.16877) (0.39996) (0.04900)

Adjustment coefficients (standard error in parentheses)

D(ER) -2.375588 (0.59281) D(REER) 0.011413 (0.02893) D(LIQC) -0.107986 (0.19068)

2 Cointegrating Equation(s): Log likelihood 67.99164

Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ER REER LIQC @TREND(98)

1.000000 0.000000 -28.37713 3.298144

(20.8231) (2.94718)

0.000000 1.000000 -0.640042 0.077596

(0.49339) (0.06983)

Adjustment coefficients (standard error in parentheses)

D(ER) -2.577716 108.0595 (0.61569) (25.6240) D(REER) -0.000764 -0.025220 (0.02932) (1.22046) D(LIQC) 0.050295 -1.379166 (0.14769) (6.14657)

Bài nghiên cứu tiến hành thực hiện kiểm định Johansen test để xem xét mối quan hệ đồng liên kết của các yếu tố. Đồng thời xác nhận lại kết quả kiểm định GH test với giả thiết H0: Không có đồng liên kết và H1: Có đồng liên kết. Dựa vào kết quả kiểm định cụ thể là bảng Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) a có giá trị Trace Stistic > Critical value (47.64509 > 42.91525) nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0 là giả thuyết không có đồng liên kết).

Kiểm định đồng liên kết Johansen test một lần nữa đã khẳng định kết quả GH cointegration test là hoàn toàn phù hợp và là cơ sở cho những phân tích về sau.

CHƯƠNG V- KẾT LUẬN CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN TỶ GIÁ CÂN BẰNG THỰC HIỆU LỰC

5.1. Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ giá thực hiệu lực REER 5.1.1. Lãi suất nước ngoài hiệu quả

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NATREX TRONG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁ VỠ CẤU TRÚC VÀ TỶ GIÁ THỰC CÓ HIỆU LỰC CỦA VN.PDF (Trang 56)