KẾT QUẢ – BIỆN LUẬN
3.6. KẾT QUẢ PHÁT HIỆN CÁC TẾ BÀO CO BÓP
Trong quá trình nuôi cấy đã phát hiện và ghi nhận được những hình ảnh hoạt động cu cơ có khả năng co bóp trong môi trường và theo dõi hoạt
động cu này trong vòng 14 ngày.
Kết quả được trình bày ở bảng 3.5 và đồ thị 3.4.
Bảng 3.5: Số lượng các tế bào và cụm tế bào co bóp trong môi trường nuôi cấy.
Số lượng quan sát (10 giếng) ûa các tế bào ûa các tế bào Thời gian (ngày) Sau 1 ngày 3 Sau 2 ngày 8 Sau 3 ngày 14 Sau 4 ngày 14 Sau 5 ngày 15 Sau 6 ngày 12 Sau 7 ngày 10 Sau 8 ngày 7 Sau 9 ngày 6 Sau 10 ngày 6 Sau 11 ngày 4 Sau 12 ngày 3 Sau 13 ngày 2 Sau 14 ngày 0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 Số tb co bóp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Ngày
Đồ thị 3.4: Số lượng các tế bào và cụm tế bào co bóp trong môi trường nuôi cấy
Nhận xét:
Khi tạo huyền phù tế bào, không thấy xuất hiện các tế bào có khả năng tự co
là các tế bào cơ, có thể bóp.
Sau 24 giờ nuôi cấy, bắt đầu xuất hiện các tế bào và cụm tế bào có khả năng tự co bóp theo nhịp. Các tế bào này được ghi nhận
chúng là các tế bào cơ tim được biệt hóa trong quá trình phát triển của phôi.
Các tế bào và cụm tế bào có tăng nhanh trong vòng 4 ngày nuôi cấy, nhiều cụm tế bào mới đã được phát hiện tự co bóp trong giếng nuôi. Trong khi các cụm tế bào đã được phát hiện từ trước vẫn giữ được hoạt động của chúng.
Số lượng tế bào có khả năng tự co bóp không đổi vào các ngày tiếp theo. Điều này có thể được giải thích do số lượng các tế bào đã được biệt hóa thành các tế bào có khả năng đập đã biểu hiện hết.
t từ các phôi lớn hơn đã hình thành vùng tim. Dưới kính vi
- Những tế bào co đập chỉ xuất hiện ở lô tế bào được tách từ vùng phôi có tim - Hình dạng, kích thước và kiểu co bóp của những tế bào này hoàn toàn giống
tế bào co bóp phân lập từ dãi mầm của phôi.
- Các cụm tế bào co bóp có thể sống và hoạt động hơn 30 ngày trong môi trường nuôi cấy.
hư vậy có thể kết luận rằng trong quần thể tế bào phân lập từ dãi mầm phôi chuột ó hiện diện các tế bào gốc cơ tim, trong quá trình nuôi cấy các tế bào gốc này đã biệt hoá thành tế bào cơ tim có khả năng co bóp.
Bắt đầu từ ngày thứ 7 trở đi, các tế bào này giảm dần về số lượng. Có thể các tế bào này đã đi vào chu trình tự diệt vì không thể có khả năng tập hợp lại thành mô trong điều kiện nuôi cấy in-vitro. Các tế bào giảm mạnh ở các ngày tiếp theo và số ngày quan sát được các tế bào này là 14 ngày sau khi nuôi cấy.
Những tế bào quan sát ở dạng mô hoặc cụm tế bào có khả năng tồn tại lâu hơn các tế bào riêng lẻ, và do sự tập hợp lại của cùng một loại tế bào nên khả năng co bóp của chúng mạnh hơn nhiều.
Để xác định các tế bào có khả năng co bóp nhịp nhàng này là tế bào cơ tim, chúng ôi tiến hành tách tế bào
thao tác phôi được tách thành 2 vùng: vùng có tim và vùng không có tim. Tế bào từ hai vùng này được tách rời bằng trypsin và nuôi cấy theo phương pháp đã nêu mục 2.2.3. Kết quả cho thấy:
N c
PHẦN 4