KẾT QUẢ – BIỆN LUẬN
3.5.4. Tinh sạch tế bào mầm
Như đã đề cập ở mục 2.2.9 trong phần phương pháp thì các tế bào sinh dưỡng au khi lắng sẽ bám tốt vào các giá thể plastic, thủy tinh hay agar trong nuôi cấy.
rong khi đó, tế bào mầm không có đặc tính này.
Điều này được gi ïi các
protein bám như trên bề mặt tế bào sinh dưỡng. Do vậy, có thể tinh sạch tế bào
mầm ra khỏi tế ba nhiễm quan trọng
nhất) bằng phương pháp nuôi cấy.
Tiến hành theo cấy chừng 24 giờ,
chúng tôi đã thu được những t
s T
ải thích là vì trên bề mặt các tế bào mầm không tồn ta
øo sinh dưỡng (đây là ành phần tế bào tạp phương pháp ở mục 2.2.9 thì sau khi nuôi
ế bào mầm tương đối sạch. th
Hình 3.11: Tế bào mầm sau khi tinh sạch (Độ phóng đại 200 lần)
Hình 3.12: Tế bào mầm sau khi tinh sạch (Độ phóng đại 400)
Nhận xét
Quần thể tế bào mầm sau khi thu nhận mặc dù đã thực hiện tinh sạch, song vẫn tồn tại một số ít tế bào hồng cầu – tế bào nổi và không bám được vào đĩa nuôi – và kể cả những tế bào chết. Do vậy quần thể tế bào mầm thu nhận được không đạt được độ tinh sạch 100%.
Tuy nhiên do không có khả năng sống nên sau vài lần nuôi cấy (nuôi cấy quần thể tế bào mầm thu được sau khi tinh sạch trên lớp feeder) các tế bào hồng cầu và tế bào chết được loại bỏ ra khỏi môi trường nuôi cấy. Điều này được giải thích là vì tế bào mầm không thể sống trong một thời gian dài mà không có lớp feeder để bám
vào, nên khi nuôi cấy thì tế bào mầm bám ø tế
bào chết sẽ được loại khỏi môi trường nuôi cấy sau vài lần thay môi trường.
Hơn nữa trên thực tế cũng không cần đánh giá mức độ nhiễm tế bào hồng cầu và tế bào chết, bởi lẽ chúng không ảnh hưởng lớn đến việc nuôi cấy về sau này và sẽ bị loại bỏ sau vài lần thay môi trường nuôi cấy.
còn