Tớnh đường kớnh bụi (σbụi) cú thể lắng ở phũng lắng

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KHÍ THẢI (Trang 77 - 80)

- QCVN 34:2010/BTNMT, QCVN về khớ thải cụng nghiệp lọc hoỏ dầu đối với bụivà cỏc chất vụ cơ

c.Tớnh đường kớnh bụi (σbụi) cú thể lắng ở phũng lắng

Một số quy định và giả thiết:

- Buồng lắng cú cấu tạo hỡnh hộp nằm ngang, cú chiều dài l, chiều cao H và chiều rộng B;

- Vận tốc dũng khớ mang bụi trờn toàn bộ tiết diện ngang của buồng lắng là đều đặn, hay núi cỏch khỏc vận tốc của dũng khớ trong buồng lắng bụi là khụng đổi (u)

- Hạt bụi chuyển động ngang theo dũng khớ và cú vận tốc bằng vận tốc dũng khớ. - Hạt bụi rơi dưới tỏc dụng của trọng lực theo phương thẳng đứng khi chạm được đỏy trước điểm N của buồng lắng được coi như bị giữ lại trong buồng lắng.

Nếu L (m3/s) là lưu lượng của dũng khớ thỡ vận tốc chuyển động của bụi:

Thời gian lưu lại của bụi trong buồng lắng:

Trong đú τ : thời gian, s;

V : thể tớch của buồng lắng, m3

Khi hạt bụi cú đường kớnh δ rơi với vận tốc v và đi được một đoạn h trong thời gian τ thỡ:

- Nếu h < H: hạt bụi bị dũng khớ mang theo ra ngoài phạm vi của buồng lắng;

- Nếu h ≥ H: tất cả cỏc hạt bụi cú kớch thước bằng hoặc lớn hơn δ đều bị giữ lại trong buồng lắng.

Gọi là vận tốc lắng trung bỡnh của hạt bụi thỡ:

Hỡnh 3.3. Buồng lắng bụi

Nếu xột bụi ở vị trớ M trờn gúc trỏi trờn cựng của buồng lắng thỡ thời gian rơi của hạt bụi đến lỳc chạm đỏy buồng lắng là:

Thời gian lưu của khớ trong buồng lắng

Bảng 3.3. Vận tốc cực đại cho phộp của dũng khớ trong buồng lắng

Bụi Khối lượng riờng

kg/m3 Vận tốc cực đại cho phộp m/s Phụi nhụm 2720 4,3 Amiăng 2200 5,0 Bột đỏ 2780 5,4 Tinh bột 1270 1,75 Oxit chỡ 8260 7,6 Mựn cưa 1180 4,0 Hạt thộp 6850 4,7

Điều kiện để toàn bộ số hạt cú kớch thước ≥ δo rơi xuống đỏy là τ1 = τ2 . Hay:

δmin: đường kớnh giới hạn của hạt bụi, hay những bụi cú đường kớnh ≥ δo đều được giữ lại 100% ở trong buồng lắng bụi.

Điều cần chỳ ý là cần nhận độ cao H sao cho vận tốc u của dũng khớ trong buồng lắng tương đối thấp trong điều kiện cú thể để quỏ trỡnh lắng của bụi theo quy luật Stokes khụng bị phỏ vỡ và bụi đó lắng ở đỏy buồng lắng khụng bị bốc ngược trở lờn.

Thụng thường vận tốc tối đa của dũng khớ trong buồng lắng là u = 3 m/s, nhưng được ỏp dụng phổ biến nhất, đảm bảo nhất là vận tốc u = 0,3 m/s.

Vớ dụ 1: Cho lưu lượng khớ thải 20.000 m3/h; kớch thước buồng lắng bụi B = 1m, H = 1,5m, l = 2,5m. Trọng lượng riờng của bụi 2.000 kg/m3, trọng lượng riờng của khớ thải 1,2 kg/m3. Hệ số nhớt động học là 18,6.10-6 kg/m.s.

Xỏc định δmin của buồng lắng bụi?

Bài giải

Vớ dụ 2: Xỏc định kớch thước buồng lắng bụi để lọc toàn bộ cỡ hạt ≥ 50àm cú trong khớ thải cựa lũ nung. Biết lưu lượng khớ thải là 5.000 m3/h, nhiệt độ khớ thải là 2000C. Trọng lượng riờng của bụi là 1000 kg/m3. Biết độ nhớt của khớ ở 2000Clà 25,72.10- 6Pa.s.

Bài giải

- Thay vào cụng thức tớnh đường kớnh hạt bụi nhỏ nhất ta cú

- Nếu chọn chiều dài buồng lắng là 9 m thỡ chiều rộng buồng lắng là

Vậy chọn chiều rộng buồng lắng là 3m

- Chọn vận tốc khớ trong buồng lắng là 0,5m/s (<3 m/s). Thỡ chiều cao buồng lắng là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy chọn chiều cao buồng lắng là 1 m.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KHÍ THẢI (Trang 77 - 80)