- QCVN 34:2010/BTNMT, QCVN về khớ thải cụng nghiệp lọc hoỏ dầu đối với bụivà cỏc chất vụ cơ
4 H+ O 2→ 2H2O N + 7/2O2 → NO + 3NO
2.2.3. Cụng thức của Briggs G.A
Cỏc phương phỏp hiện đại để xỏc định độ nõng của luồng khúi trong điều kiện khớ quyển ổn định hoàn toàn đỏp ứng được yờu cầu do cú cơ sở lý thuyết khỏ rừ ràng và cú thể tiến hành quan trắc, đo đạc thực tế tương đối đơn giản để bổ sung cho lý thuyết. Trong điều kiện ổn định, ở giai đoạn đầu của sự phỏt triển luồng khúi dưới tỏc dụng của lực nổi, độ rối bờn trong của luồng chiếm ưu thế so với độ rối của khụng khớ xung quanh. Tuy nhiờn, trong điều kiện trung tớnh và khụng ổn định của khớ quyển, luồng khúi uốn lượn nhưng cuối cựng cũng đạt độ cao mà độ rối bờn ngoài trở nờn đỏng kể hơn so với độ rối bờn trong luồng, lỳc đú luồng khúi ngừng phỏt triển. Dõy là trường hợp rất phức tạp cho nghiờn cứu và quan sỏt, tuy nhiờn lại rất phổ biến.
Briggs G.A (1975) đó nghiờn cứu trường hợp này và đưa ra cụng thức sau đõy ỏp dụng cho điều kiện cú tỏc dụng của lực nổi là chủ yếu (ứng với cấp ổn định A, B, C)
(2.8)
Trong đú:
F: lực nổi ban đầu của luồng khúi
(2.9) xf : khoảng cỏch từ nguồn đến điểm kết thỳc độ nõng cao trung bỡnh của luồng khúi:
khi F < 55 m4/s3 thỡ xf = 50F0,625 (2.10) khi F≥ 55 m4/s3 thỡ xf = 120F0,4 (2.11)
Riờng đối với cấp trung tớnh của khớ quyển (D), Briggs G.A cũn đưa ra cụng thức:
(2.12)
Trong đú:
u0 : gọi là vận tốc ma sỏt. Đối với mặt đất bằng phẳng cú thảm cú hoặc trồng trọt nụng nghiệp u0 = 0,6 ữ 0,7 m/s;
(2.13) h: chiều cao vật lý của ống khúi, m.
Trong trường hợp cú nghịch nhiệt (E), cụng thức Briggs cú dạng sau:
(2.14) Khi trời đứng giú (F), độ nõng của luồng khúi được tớnh theo cụng thức sau:
(2.15)