- QCVN 34:2010/BTNMT, QCVN về khớ thải cụng nghiệp lọc hoỏ dầu đối với bụivà cỏc chất vụ cơ
b. Quỏ trỡnh DAR-mangan (Mitsubishi)
5.3.2. Xử lý khớ H2S bằng than hoạt tớnh
Quỏ trỡnh hấp phụ khớ H2S bằng than hoạt tớnh xảy ra nhờ hiện tượng oxy húa khớ H2S trờn bề mặt của than theo phản ứng:
H2S + 1/2O2 = H2O + S + 222 kJ/mol
Để thỳc đẩy quỏ trỡnh oxy húa người ta thờm vào khớ cần lọc một lượng nhỏ amoniac (0,2 g/m3).
Lưu huỳnh được giải phúng ra trong phản ứng oxy húa nờu trờn dần dần tớch tụ trong lớp than và làm cho vật liệu hấp phụ trở lờn bóo hũa, lỳc đú cần tiến hành hoàn nguyờn vật liệu hấp phụ bằng (NH4)2S theo phản ứng:
(NH4)2S + 6S = 2(NH4)2S4
Hoặc: (NH4)2S + (n-1)S = (NH4)2Sn
Hỡnh 5.11. Sơ đồ hệ thống xử lý khớ H2S bằng than hoạt tớnh
1. Xiclon lọc bụi vật liệu hấp phụ 2. Thỏp hấp phụ 3. Phễu rút 4. Khống chế liều lượng 5. Nhà sấy cú băng tải 6. Gầu nõng 7. Cụng đoạn hoàn nguyờn bằng (NH4)2S 8. Cụng đoạn giội nước
9. Bỡnh chứa NH3 10. Quạt cấp khụng khớ
Sau đú dung dịch được phõn hủy bằng hơi ở nhiệt độ 125 – 1300C và ỏp suất (1,7 – 2).105 Pa để thu hồi lại (NH4)2S và S đơn chất:
Lưu huỳnh thu được cú thể tỏch ra khỏi dung dịch nhờ sự khỏc nhau về khối lượng đơn vị. Độ tinh khiết của lưu huỳnh cú thể đạt 99,99%, cũn hơi ngưng tụ lại trong quỏ trỡnh phõn hủy dung dịch là amoni sunfua sạch.
Sau khi tỏch lưu huỳnh ra khỏi than bóo hũa, người ta tiến hành rửa than bằng nước cho tới khi khụng cũn SO2 trong nước mới thụi, sau đú than được sấy khụ để dựng trở lại.
Kết quả nghiờn cứu thực tế cho biết kớch thước hạt than hoạt tớnh càng nhỏ thỡ độ ngậm H2S của than càng lớn. Thường người ta sản xuất than cú cỡ hạt 1 – 2 mm. Ngoài ra, để quỏ trỡnh hấp phụ của than hoạt tớnh xảy ra được triệt để, thỡ khớ thải cần được lọc sạch bụi, để giảm nồng độ bụi xuống cũn 2 – 3 mg/m3 trước khi đưa vào hệ thống hấp phụ.