III/ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỆT HỌC PHẦN “ THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CỦA VẬT CHẤT ”
T V c/ d/
4.3/ giãn nở vì nhiệt của vật rắn
Câu 156/ Ngyên nhân nào sau đây gây ra sự giãn nở vì nhiệt của vật rắn : a/ khi bị nung nóng , các phân tử chuyển động nhanh hơn
b/ khi bị nung nóng , các phân tử dao động với biên độ lớn hơn
c/ khi bị nung nóng , khoảng cách trung bình giữa các phân tử tăng lên d/ khi bị nung nóng các phân tử bứt ra khỏi vị trí cân bằng
Câu 157/ Công thức nở dài có dạng l l 01(t2 t1) . Vậy có ý nghĩa là : a/ độ dài tăng thêm của vật rắn khi nhiệt độ tăng từ t1 tới t2
b/ độ dài tăng thêm của 1m ban đầu khi nhiệt độ tăng thêm 10C c/ tỉ lệ nở dài khi nhiệt độ tăng thêm 1 K
d/ hệ số tỉ lệ của vật rắn khi nhiệt độ tăng từ t1 tới t2
Câu 158/ Mối quan hệ nào sau đây là của hệ số nở dài và nở khối của vật rắn a/ 3 b/ 3
c/ 1
3
d/ 13
Câu 159/ Giới hạn bền của vật liệu là :
a/ độ biến dạng cực đại của vật mà vật không bị hỏng
b/ độ lớn cực đại của lực tác dụng vào vật mà vật không bị hỏng
c/ độ lớn nhỏ nhất của lực tác dụng vào một đơn vị tiết diện của vật mà vật không bị hỏng
d/ độ biến dạng nhỏ nhất của một đơn vị tiết diện của vật mà vật bị hỏng
Câu 160/ Chọn câu sai :
a/ tất cả các vật đều thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi
c/ khối lượng riêng của một vật không thay đổi theo nhiệt độ d/ hệ số giãn nở dài phụ thuộc vào đơn vị của nhiệt độ
Câu 161/ Chọn câu sai :
a/ hệ số nở dài không phụ thuộc vào đơn vị chiều dài b/ khối lượng của một vật không thay đổi theo nhiệt độ c/ chất rắn giãn nở nhiệt nhiều hơn chất lỏng
d/ thể tích miếng sắt có khoét lỗ tăng ít hơn miếng sắt không có khoét lỗ khi nhiệt độ tăng như nhau
Câu 162/Chọn câu sai :
Biến dạng cơ của vật rắn gồm :
a/ biến dạng đàn hồi, biến dạng kéo, biến dạng uốn b/ biến dạng kéo, biến dạng dẻo, biến dạng lệch c/ biến dạng trượt, biến dạng uốn, biến dạng xoắn d/ biến dạng dẹp, biến dạng nén, biến dạng dẻo
Câu 163/ Trường hợp nào sau đây không có ứng dụng sự giãn nở vì nhiệt của vật rắn :
a/ băng kép trong bàn ủi ( bàn là )
b/ khi mở nắp chai bằng kim loại người ta hơ nóng nắp chai c/ hai thanh ray xe lửa đặt hở cách nhau một đoạn
d/ nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ
Câu 164/ Công thức suất đàn hồi Yâng là : a/ E k l. S b/ 0 . k S E l c/ k l. 0 E S d/ S l. 0 E k ( k là hệ số đàn hồi )
Câu 165/ Có một thanh kim loại đặc và ống kim loại rỗng cùng bản chất, tiết diện, chiều dài. Khi nung nóng hai vật đến cùng một nhiệt độ thì :
a/ thanh kim loại đặc dài hơn ống kim loại rỗng b/ ống kim loại rỗng dài hơn thanh kim loại đặc
c/ thanh kim loại đặc có tiết diện lớn hơn ống kim loại rỗng d/ kích thước hai vật vẫn bằng nhau
Câu 166/ Một dây nhôm có chiều dài 1m, tiết diện thẳng là 4mm2
Tìm lực kéo hai đầu dây nhôm để nó dài thêm 0,4mm. Biết nhôm có suất đàn hồi Yâng là 7.1010N/m2
a/ 11,2 N b/ 112 N c/ 11,4 N d/ 114 N
Câu 167/ Ở 200C vàng có khối lượng riêng là 1,93.104 kg/m3
Biết hệ số nở dài của vàng là 14,3.10-6 K-1
a/ 1,924.104 kg/m3 b/ 1,915.104 kg/m3 c/ 1,904.104 kg/m3 d/ 1,918.104 kg/m3
Câu 168/ Một thước bằng sắt dùng đo chiều dài một thanh đồng Ở nhiệt độ 100C thanh đồng có chiều dài 90 cm
Ở nhiệt độ 300C thanh đồng có chiều dài bao nhiêu ?
Biết rằng hệ số nở dài của sắt và đồng là : săt 11.106K1,dông 17.106K1 a/ 90,010 cm b/ 90,020 cm
c/ 90,025 cm d/ 90,030 cm
Các bài tập đề xuất thêm :
Bài 1/ Bình cầu thứ nhất có thể tích 15dm3 và áp suất 2.105 N/m2 được nối thông với bình cầu thứ hai chứa cùng một loại khí có áp suất 106 N/m2 bằng một cái ống có khóa. Khi mở khóa từ từ ra thì áp suất ở hai bình là 4.105 N/m2. Tìm thể tích của bình cầu thứ hai ?
Bài 2/ Nếu thể tích của một lượng khí giảm 1/10, nhưng nhiệt độ tăng thêm 160C thì áp suất chất khí tăng 1/5 so với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu ? Bài 3/ Một quả bóng có khối lượng m = 5g được bơm khí hiđro thành hình cầu ở điều kiện nhiệt độ là 270C, áp suất là 105 Pa. Hỏi bán kính quả bóng là bao nhiêu để quả bóng có thể bay lơ lửng ?
Bài 4/ Một khí cầu có thể tích 300m3. Người ta bơm vào khí cầu khí hyđro ở 200C dưới áp suất 750mmHg. Nếu mỗi giây bơm được 25g thì sau bao lâu bơm xong ?
Bài 5/ Bình cầu thứ nhất có thể tích 15dm3 và áp suất 2.105 N/m2 được nối thông với bình cầu thứ hai chứa cùng một loại khí có áp suất 106 N/m2 bằng một cái ống có khóa. Khi mở khóa từ từ ra thì áp suất ở hai bình là 4.105 N/m2. Tìm thể tích của bình cầu thứ hai ?
Bài 6/ Khối lượng riêng của một hỗn hợp khí Heli và Argon ở áp suất 152 kPa và nhiệt độ 270C bằng = 2 kg/m3. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử Heli chứa trong 1cm3 hỗn hợp khí ?
Bài 7/ Một mol khí lý tưởng thực hiện V ( dm3) chu trình 1-2-3-4 như hình vẽ. Tính áp suất chất khí ở các trạng thái ? 40 1 10 4 2 3 200 400 T
Bài 8/ Tại độ cao h bằng bao nhiêu, khối lượng riêng của khí oxy sẽ giảm đi 1%?
Biết rằng nhiệt độ của oxy là 270C và cho rằng nhiệt độ khí không thay đổi theo độ cao.
Bài 9/ Các thông số tới hạn đối với nước có giá trị sau : Tk = 547K, pk = 21,8MPa.
Hỏi 1 kg nước ở trạng thái lỏng có thể chiếm một thể tích lớn nhất là bao nhiêu ?
Bài 10/ Tính công cần thiết để thổi phồng một bong bóng xà phòng có bán kính 6mm. Biết rằng suất căng mặt ngoài của xà phòng là = 4,3.10-2 N/m và giả sử rằng trong quá trình thổi bong bóng xà phòng là đẳng nhiệt.
Bài 11/ Khí CO2 có các thông số tới hạn như sau : Tk = 304K, pk =7,4.106 N/m2
Tính áp suất nội tại của khí CO2 lúc nó có khối lượng riêng là 550kg/m3 ?
Bài 12/ Dùng một ống nhỏ giọt có đường kính miệng d = 0,4 mm, người ta nhỏ 1cm3 nước thành 100 giọt. Tính hệ số căng mặt ngoài của nước? lấy g = 9,8 m/s2 Bài 13/ Một ống mao dẫn bằng thuỷ tinh dài 20 cm, bán kính trong R = 0,5mm, một đầu hàn kín, một đầu hở. Người ta đặt ống thuỷ tinh thẳng đứng sao cho đầu hở chạm nước. Hãy xác định chiều cao của cột nước trong ống ?
Biết rằng nước làm dính ướt hoàn toàn thuỷ tinh, suất căng mặt ngoài của nước là 72,5.10-3 N/m, áp suất khí quyển p0 =105Pa, khối lượng riêng của nước là d = 1g/ml.
Bài 14/ Một ống thuỷ tinh dài hở cả hai đầu, bán kính trong 1mm được nhúng ngập vào nước rồi kéo lên khỏi mặt nước theo phương thẳng đứng. Xác định chiều dài cột nước còn lại trong ống ?
( Biết rằng nước làm dính ướt hoàn toàn thuỷ tinh, hệ số căng mặt ngoài của nước là 0,0728 N/m, khối lượng riêng của nước là 1g/ml. )
Bài 15/ Một tấm nhôm ở nhiệt độ 00C có khoét một lỗ tròn có đường kính 2,725cm. Hỏi đường kính của lỗ tròn là bao nhiêu khi nhiệt độ của tấm nhôm tăng lên 1000C ? ( Biết hệ số nở dài của nhôm là 23.10-6 K-1 )
Bài 16/ Một thanh nhôm có độ dài là 10 cm ở nhiệt độ 200C và có độ dài là 10,015cm ở 1000C. Hỏi độ dài của nó là bao nhiêu ở 00C ?
Bài 17/ Một khối lập phương bằng đồng cạnh 30cm. Hỏi diện tích bề mặt của nó tăng lên bao nhiêu khi nó được nung nóng từ 20 đến 750C ? ( Biết rằng hệ số nở dài của đồng là 19.10-6 K-1 )
Bài 18/ Thể tích của một khối cầu bằng chì ở 300C là bao nhiêu nếu biết rằng ở nhiệt độ 600C thể tích của nó là 50cm3 ?
Đáp án các câu trắc nghiệm khách quan :
1.C 2.C 3.C 4.C 5.B 6.C
7.A 8.A 9.B 10.A 11.C 12.C
13.D 14.A 15.A 16.B 17.C 18.B
19.A 20.B 21.A 22.B 23.B 24.B
25.A 26.A 27.C 28.C 29.B 30.A
31.C 32.A 33.A 34.B 35.B 36.C 37.C 38.B 39.A 40.B 41.A 42.A
43.A 44.B 45.A 46.A 47.A 48.D
49.A 50.A 51.D 52.D 53.C 54.A
55.B 56.A 57.C 58.A 59.B 60.A
61.C 62.A 63.D 64.D 65.A 66.A
67.C 68.B 69.D 70.A 71.A 72.A
73.C 74.A 75.C 76.D 77.A 78.A 79.C 80.A 81.C 82.B 83.C 84.C 85.C 86.D 87.C 88.C 89.C 90.C 91.C 92.A 93.C 94.B 95.A 96.C 97.B 98.D 99.A 100.C 101.B 102.A 103.C 104.A 105.C 106.C 107.A 108.A 109.B 110.B 111.B 112.D 113.C 114.A
115.D 116.A 117.D 118.B 119.C 120.A
121.A 122.A 123.B 124.C 125.A 126.C
127.D 128.C 129.C 130.B 131.C 132.A
133.D 134.B 135.B 136.A 137.B 138.A
139.A 140.B 141.A 142.A 143.A 144.C
145.C 146.D 147.A 148.D 149.A 150.B
151.C 152.C 153.C 154.D 155.B 156.C 157.C 158.B 159.C 160.C 161.C 162.D
163.D 164.C 165.D 166.B 167.A 168.A