Đánh giá hoạt động của motor

Một phần của tài liệu Mô phỏng và chế tạo micro linear motor ứng dụng trong các thiết bị số (Trang 73 - 74)

Qua quan sát hoạt động của motor thấy rằng trong hành trình hồi về do lực đàn hồi của các dầm V (bị biến dạng khi dãn nở nhiệt) có xu hƣớng ép dầm đẩy tỳ vào thanh trƣợt và do có lực ma sát giữa dầm đẩy và thanh trƣợt, dầm đẩy sẽ kéo thanh trƣợt ngƣợc lại. Tuy nhiên trên đây là nhƣng đo đạc ở motor chƣa có bộ kích hoạt kẹp (hoặc chƣa sử dụng). Khi bộ kích hoạt kẹp đƣợc dùng sẽ khắc phục đƣợc hiện tƣợng trên.

Bảng 4.3 Chuyển vị ngang của thanh trượt của 3 bộ kích hoạt tại điện áp 30V, tần số 1Hz, xung vuông

Loại 3 dầm 6 dầm 10 dầm

Chuyển vị 12 µm 14 µm 17 µm

 Nhận xét:

- Bộ kích hoạt loại 10 cặp dầm cho chuyển vị thanh trƣợt lớn nhất do kết cấu hệ dầm V vững chắc hơn vì hạn chế đƣợc xê dịch theo vuông góc với dầm đẩy.

- So với công thức lý thuyết chuyển vị trong cả ba loại dầm là 19,4 µm. Thì có thể thấy sai số này là do:

+ Sai số do sự đàn hồi uốn của dầm đẩy gây ra

+ Sai số do hiện tƣợng trƣợt khi cặp dầm đẩy đẩy thanh trƣợt (đƣợc bỏ qua trong tính toán lý thuyết).

- Kết cấu bộ kích hoạt loại 10 cặp dầm vững chắc nhất nên cho chuyển vị thanh trƣợt lớn nhất.

60

* Chuyển vị của thanh trƣợt theo các tần số khác nhau: Điện áp 30V, dải tần số từ 1Hz – 20Hz, xung vuông.

Hình 4. 11 Chuyển vị của thanh trượt ở 30V với các tần số từ 1-20Hz

 Nhận xét:

- Các bộ kích hoạt không xảy ra hiện tƣợng trƣợt giữa dầm đẩy và thanh trƣợt ở tần số hoạt động dƣới 10Hz.

- Bộ kích hoạt loại 10 cặp dầm bị trƣợt ít hơn khi làm việc ở tần số 10-20 Hz.

Một phần của tài liệu Mô phỏng và chế tạo micro linear motor ứng dụng trong các thiết bị số (Trang 73 - 74)