- Luận văn này đã xây dựng được một phương pháp thực nghiệm để đánh giá ảnh hưởng của vận tốc chi tiết và chiều sâu cắt đến độ nhám bề mặt khi mài phẳng.
- Khi tăng lượng tiến đá S và chiều sâu cắt t thì nhám bề mặt tăng.
- Các kết quả của thực nghiệm phù hợp với lý thuyết và các công trình thực nghiệm đã được công bốở Việt Nam và trên thế giới. Do đó, kết quả của luận văn này có thể được dùng nhằm khuyến cáo cho việc chọn các thông số công nghệ khi tiến hành gia công bằng phương pháp mài phẳng với vật liệu là thép 20X có nhiệt luyện. - Kết quả nghiên cứu cho thấy chọn chếđộ cắt hợp lý là biện pháp tốt nhất để nâng cao độ chính xác gia công, nâng cao hiệu quả quá trình mài.
- Kết quả của đề tài là cơ sở để tiến tới tựđộng hóa và tối ưu hóa quá trình mài. 2. Hướng phát triển của đề tài
Với các kết quả nghiên cứu có được, nếu tiếp tục được thực hiện đề tài còn mở ra nhiều hướng nghiên cứu tiến tới đánh giá chính xác và đầy đủ về quá trình mài. Nâng cao hiệu quả quá trình mài. Các nội dung có thể phát triển tiếp theo là:
- Nghiên cứu quan hệ nhám bề mặt với các thông số xuất hiện trong quá trình mài như: lực, nhiệt mòn đá mài, chếđộ sửa đá…
- Xây dựng mối quan hệ của vận tốc chi tiết Vct và chiều sâu cắt t với các thông số
chất lượng bề mặt. Từđó đưa ra hàm quan hệ Ra(Vct,t). - Ảnh hưởng của dung dịch tưới nguội tới nhám bề mặt.
- Ảnh hưởng của vật liệu hạt mài và các đặc tính cơ lý của nó tới nhám bề mặt. - Nghiên cứu ảnh hưởng của hiện tượng di truyền công nghệ của nhám và sóng bề
73
- Ảnh hưởng của rung động tới nhám bề mặt chi tiết gia công. - Tối ưu hóa quá trình mài phẳng.
- Thiết lập mô hình tổng quát xác định nhám bề mặt khi gia công trên máy mài phẳng cho các điều kiện mài khác nhau.
74
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Đào tạo sau đại học, Viện cơ
khí – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện tốt giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin được bầy tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy hướng dẫn – TS. Trương Hoành Sơnđã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác, hỗ trợ từ Trung tâm thực hành Công nghệ Cơ
khí – Viện Cơ Khí – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tôi xin gửi lời cám ơn tới các cán bộ, giáo viên công tác tại trung tâm và bộ môn Công nghệ chế tạo máy đã giúp
đỡ tận tình trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lưu Văn Nhang (2003), Kỹ thuật mài kim loại, NXB Khoa học kỹ thuật. 2. Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hóa quá trình cắt gọt, NXB Giáo dục. 3. Nguyễn Đắc Lộc, Nguyễn Huy Ninh, Trương Hoành Sơn (2008), Công nghệ
gia công tinh bóng bằng vật liệu hạt mài, NXB Khoa học kỹ thuật.
4. Nguyễn Văn Tính (1978), Kỹ thuật mài, NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội. 5. S. Malkin (1989), Grinding technology theory and applycations of machining
with abrasive, Massachusetts.
6. G. B. Lure (1969), Mài kim loại, NXB chế tạo máy Moskva.
7. Y. Alitintas (2000), Manufacturing automation, Cambridge University. 8. Iotech, Inc (1998), Programmer’s Manual, United States of America.
9. Xun Chen, Rowe, W.B, Mills, B, Allanson, D.R. (1998), Analysis Simulation of the Grinding, Int.J.Mach. Tools Manufact, Vol 38, No.1-2, pp. 49