1. 3 Mục đích đề tài
3.2. Trang thiết bị thí nghiệ m
3.2.1. Mẫu thí nghiệm
Để tiến hành thí nghiệm, các mẫu thí nghiệm mài được làm từ thép 20X có kích thước Φ = 60 mm, L = 20 mm. Các mẫu được đánh thứ tự và nhiệt luyện đạt độ cứng 56 – 59 HRC. Sau khi nhiệt luyện, mẫu được làm sạch rồi tiến hành đo độ nhám ban
đầu.
3.2.2. Đá mài
61 Thông sốđá:
Cn46CV1GV1 250x25x32 - Loại hạt coranh đông nâu. - Cỡ hạt 46. - Độ cứng CV1. - Chất kết dính gốm. - Hình dáng V1 (đá mài hình trụ) - Kích thướng 250x25x32 - Tốc độ 35m/s
Chế tạo tại: Công ty cổ phần đá mài Hải Dương, Việt Nam. 3.2.3. Máy mài phẳng
Máy dùng cho thí nghiệm là máy mài phẳng GS – 401 của hãng KURODA Nhật Bản sản xuất. Các thông số cơ bản của máy:
- Kích thước bàn từ: 400 x 300 mm
- Số vòng quay trục chính: 2300 vòng/phút. - Khoảng cách dịch chuyển của bàn máy:
+ Bàn dọc: 420 mm. + Bàn ngang: 310 mm.
- Khoảng dịch chuyển của ụđá: 360 mm.
- Vận tốc bàn dọc: Điều khiển vô cấp bằng thủy lực: 2 – 20m/p. - Lượng dịch chuyển của bàn ngang:
Điều khiển vô cấp băng thủy lực: 0 – 10mm/htđ. - Kích thước đá: 250x51x25 mm.
62 Hình 3.2: Máy mài phẳng GS – 401 3.2.4. Máy đo độ nhám bề mặt Hình 3.3:Máy đo nhám SJ – 400 của hãng Mitsutoyo Thông số cơ bản của máy. - Độ chính xác 0,01 µm. - Thang đo Ra/Rz/Rq.
63 - Đầu đo kim cương.
- Phương pháp đo tiếp xúc dựa trên độ chênh lệch điện cảm. - Tiêu chuẩn độ nhám JIS, DIN, ISO, ANSI.
- Màn hình hiển thị LCD.
- Máy in nhiệt, có thể kết nối PC hoặc bổ xử lý bên ngoài. - Điện áp nguồn một chiều qua nắn dòng.
3.3. Trình tự thí nghiệm