Vật liệu 3X13 ở chế độ chƣa qua xử lý nhiệt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khe hở tới độ chính xác kích thước của (Trang 78 - 84)

- Hàm hồi quy (theo phụ lục 4.1.1):

V = 1,076.Ua.Ib.tc (3.5)

- Sai lệch bỡnh phƣơng trung bỡnh (sai lệch chuẩn) giữa hàm hồi quy và kết quả thực nghiệm: 0,01730503799

- Sai lệch giữa hàm hồi quy và kết quả thực nghiệm tại cỏc điểm đo:

- Tỷ lệ % giữa cỏc sai lệch với giỏ trị đo thực nghiệm (sai lệch tƣơng đối)

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa năng suất gia cụng V và Ui, Ie, t0 khi gia cụng thộp 3X13 ở chế độ thƣờng cho ở hỡnh 3.2

79

Hỡnh 3.6 Mối quan hệ giữa năng suất gia cụng V và Ui, Ie, t0 khi gia cụng thộp 3X13 ở chế độ thƣờng

3.6.2.Phõn tớch cỏc mụ hỡnh toỏn học

Khe hở A tuõn theo phƣơng trỡnh: A = Co.Ua Ib.tc

Ln(A) = ln(Co) + a.ln(U) +b.ln(I) +c.ln(t)

Đặt: y = ln(A); a0 = ln(Co); a1 = a; a2 = b; a3 = c x1 = ln(U); x2 = ln(I); x3 = ln(t); Ta đƣợc: y = a0 + a1x1 + a2 x2 + a3x3

Bài toỏn trở thành xỏc định hàm hồi quy thực nghiệm k biến số bằng phƣơng phỏp bỡnh phƣơng nhỏ nhất (BPNN): y2

= a0 + a1x1 +…+ akxk

Xỏc định a0 ữ ak sao cho S đạt giỏ trị nhỏ nhất:

∑[ ] V (mm /ph) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 10 .W (J)-6 13 14 15 16 17 18 2

80 Ma trận cỏc thụng số đầu vào:

Ma trận dữ liệu đầu ra:

Hệ số ai của phƣơng trỡnh hồi quy thực nghiệm đƣợc xỏc định theo cụng thức: a0 = (XT.X)-1.XT.Y ;

Trong đú:

X: Là ma trận cỏc thụng số đầu vào ; Y : Là ma trận dữ liệu đầu ra ;

Sử dụng phần mềm Maple 15, sau khi tớnh toỏn ta đƣợc ma trận hệ số của phƣơng trỡnh hồi quy:

Phƣơng trỡnh hồi quy:

A = Co.Ua Ib.tc Thay số:

81 Đỏnh giỏ độ chớnh xỏc của kết quả:

Bảng 3.7.Bảng tớnh toỏn độ chớnh xỏc cụng thức thực nghiệm Thứ tự Ui(V) Ie(A) t0(Hz) Y1(tt) Yo(tn) (Y1-Ytb)^2 (Yo-Ytb)^2 1 4.5 2.5 80 0.410636871 0.38 0.000657249 0.000025 2 4 2.5 80 0.411217674 0.35 0.000687366 0.001225 3 4 2.5 60 0.411454342 0.4 0.000699832 0.000225 4 4.5 2 40 0.4091015 0.38 0.000580882 0.000025 5 5 2 40 0.408584589 0.36 0.000556233 0.000625 6 5 2 60 0.408253389 0.37 0.00054072 0.000225 7 5 2.25 40 0.409692949 0.42 0.000609742 0.001225 8 4 2.25 80 0.41022238 0.42 0.000636168 0.001225 TB/Tổng 0.385 0.004968193 0.0048 Độ chớnh xỏc đƣợc xỏc định theo cụng thức: Trong đú:

yi : Giỏ trị đầu ra tớnh theo cụng thức thực nghiệm yi : Giỏ trị thực nghiệm

y : Giỏ trị đầu ra trung bỡnh theo thớ nghiệm, xỏc định theo cụng thức:

Độ chớnh xỏc:

R2= = 0,9662

Nhận xột: Độ chớnh xỏc cụng thức thực nghiờm R2= 0,9662 gần với 1. Do đú cụng thức thực nghiệm rất chớnh xỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

82

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

I. Kết luận.

Khe hở mạch cắt cũng nhƣ độ chớnh xỏc kớch thƣớc của quỏ trỡnh gia cụng cắt dõy tia lửa điện chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, trong đú cỏc thụng số cụng nghệ: Điện ỏp U, cƣờng độ dũng điện I, tần số xung t cú ảnh hƣởng lớn nhất.

Để điều khiển đƣợc cỏc thụng số cụng nghệ khi gia cụng chi tiết đảm bảo độ chớnh xỏc kớch thƣớc theo yờu cầu, ta cần phải xỏc định quan hệ giữa khe hở mạch cắt với cỏc thụng số của chế độ cắt. Nhƣ vậy để xỏc định đƣợc mối quan hệtrờn ta phải tiến hành thực nghiệm bằng cỏch cho chế độ cắt thay đổi (khoảng đó lựa chọn) sau đú đo kớch thƣớc khe hở ứng với từng chế độ cụ thể, xử lý số liệu nhận đƣợc sẽ xõy dựng đƣợc hàm hồi quy. Để thu đƣợc hàm hồi quy đỳng nhất với hàm quan hệ thật thỡ cần phải tiến hành nhiều thực nghiệm, tức là cho chế độ cắt thay đổi với nhiều mức khỏc nhau. Tuy nhiờn khi chế độ cắt thay đổi trong phạm vi lớn, ta phải tiến hành rất nhiều thớ nghiệm. Khi đú ngƣời nghiờn cứu cần cú phƣơng phỏp lập kế hoạch thớ nghiệm nhằm với số thớ nghiệm ớt nhất vẫn đảm bảo thu đƣợc lƣợng thụng tin lớn nhất, phản ỏnh chớnh xỏc quỏ trỡnh gia cụng để tiết kiệm chi phớ, giảm thời gian tiến hành thớ nghiệm.

Với mỗi vật liệu gia cụng sẽ cho ra một kết quả khỏc nhau, khi thực hiện thớ nghiệm trờn càng nhiều vật liệu khỏc nhau thỡ càng cho nhiều kết quả. Việc lựa chọn vật liệu thớ nghiệm đƣợc xỏc định dựa trờn điều kiện của cơ sở sản xuất, nơi tỏc giả đang cụng tỏc. Đƣợc sự đồng ý của giỏo viờn hƣớng dẫn tụi đó lựa chọn thộp 3X13 đõy là vật liệu phổ biến cú độ cứng cao và trong cụng nghiệp quốc phũng đƣợc dựng để chế tạo một số chi tiết cơ khớ cũng nhƣ làm dụng cụ khuụn mẫu.

Trờn cơ sở kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, đề tài đó xõy dựng đƣợc mụ hỡnh toỏn học biểu diễn mối quan hệ giữa khe hở mạch cắt với cỏc thụng số cụng nghệ từ mối quan hệ này chỳng ta cú thể điều khiển cỏc thụng số cụng nghệ một cỏch dễ dàng tựy theo yờu cầu của chất lƣợng sản phẩm.

83

Kết quả nghiờn cứu của đề tài cú thể bổ xung vào ngõn hàng dữ liệu và làm tài liệu tham khảo.

II. Kiến nghị.

Cỏc kết quả nghiờn cứu trờn cần đƣợc kiểm chứng trong sản xuất trƣớc khi khẳng định tớnh sỏt thực.

Trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm tỏc giả mới chỉ tỡm ra quan hệ giữa khe hở mạch cắt cũng nhƣ độ chớnh xỏc kớch thƣớc gia cụng với cỏc thụng số của chế độ cắt, sử dụng một vật liệu điện cực – một vật liệu gia cụng (vật liệu phụi), một chất dung mụi. Trong thực tế để đỏnh giỏ đầy đủ chất lƣợng của quỏ trỡnh gia cụng, cũn rất nhiều cỏc yếu tố khỏc: Độ nhỏm, năng suất cắt...Vỡ vậy, hƣớng phỏt triển tiếp theo của đề tài sẽ nghiờn cứu ảnh hƣởng của cỏc thụng số cụng nghệ tới cỏc yếu tố đú.

84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Hoài Ân, Gia cụng tia lửa điện CNC, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (2003)

2. Nguyễn Trọng Bỡnh, Tối ưu húa quỏ trỡnh gia cụng cắt gọt, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (2003).

3. Trần Văn Địch, Thiết kế đồ ỏn cụng nghệ chế tạo mỏy, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (1999).

4. Trần Văn Địch, Nghiờn cứu độ chớnh xỏc gia cụng bằng thực nghiệm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (2003).

5. Trần Văn Địch, Cỏc phương phỏp xỏc định độ chớnh xỏc gia cụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (2008)

6. Nguyễn Tiến Thọ, Kỹ thuật đo lường và kiểm tra trong chế tạo mỏy, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (2001)

7. Nguyễn Trọng bỡnh, Bài giảng Tối ưu húa quỏ trỡnh cắt gọt, Tài liệu sử dụng nội bộ, Đại học Bỏch Khoa Hà Nội.

8. L. Houman, Total EDM, E.C Jameson (Ed), Electrical Discharge Machining: Tooling, Methods and Applications, Society of Manufacturing Engineers, Dearbern, Michigan (1983), pp.5-19.

9. P.F Thomson, Surface damage in electrodischarge machining, Mater. Sci. Technol, 5 (1989), pp. 1153-1157.

10. E.I Shobert, What happens in EDM, E.C Jameson (Ed), Electrical Discharge Machining: Tooling, Methods and Applications, Society of Manufacturing Engineers, Dearbern, Michigan (1983), pp. 3-4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khe hở tới độ chính xác kích thước của (Trang 78 - 84)