03. Lý do chọn đề tài
2.2.4. Ảnh hƣởng của Molypden
tăng độ dai va đập đồng thời cũng tăng khả năng chịu mài mòn ở nhiệt độ cao, dù khả năng này không lớn bằng Cr. Khả năng của Molypden trong việc chịu đựng đƣợc nhiệt độ cao mà không có sự giãn nở hay mềm đi đáng kể làm cho nó là hữu ích trong các ứng dụng có sức nóng mãnh liệt, bao gồm sản xuất các bộ phận của máy bay, tiếp điểm điện, động cơ công nghiệp và dây tóc đèn. Molypden cũng đƣợc sử dụng trong các hợp kim vì khả năng chống ăn mòn cũng nhƣ khả năng hàn đƣợc khá cao của nó. Phần lớn các hợp kim thép sức bền cao chứa khoảng 0,25% tới 8% molypden. Do có trọng lƣợng riêng nhỏ hơn cùng giá cả ổn định hơn so với vonfram, nên molypden đƣợc bổ sung vào vị trí của vonfram. Molypden có thể đƣợc bổ sung trong vai trò của cả tác nhân tạo hợp kim lẫn làm vật liệu phủ chịu nhiệt cho các kim loại khác. Mặc dù điểm nóng chảy của nó là 2.623 °C Molypden (Mo) có cấu trúc mạng tinh thể lập phƣơng, bán kính nguyên tử là 1.39Å, nhiệt độ nóng chảy khoảng 26200C, khối lƣợng riêng là 10.22g/cm3 [13], [14]. Molybden thƣờng đƣợc bổ xung vào bột hợp kim nhằm hợp kim hóa kim loại mối hàn. Sự có mặt của Mo sẽ làm tăng độ mịn, tăng khả năng chịu nhiệt, tăng khả năng chống ăn mòn, cải hiện tính hàn, tăng giới hạn bền của kim loại mối hàn. Vì vậy, Mo thƣờng đƣợc dùng kết hợp với Cr để tạo ra liên kim Cr-Mo và thép austentite Cr-Ni để tạo ra liên kim Cr-Ni-Mo có khả năng chống ăn mòn, chịu nhiệt, chịu mài mòn cao. Tuy nhiên, khi hàm lƣợng Mo quá lớn sẽ làm giảm độ nhạy của thép, giảm diện tích vùng Austenite [13].