Ảnh hƣởng của các nguyên tố chính có trong bột hợp kim tới độ cứng lớp đắp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng công nghệ hàn plasma bột ( PTA) để tạo lớp đắp kim loại có độ cứng cao (Trang 30 - 31)

03. Lý do chọn đề tài

2.2.Ảnh hƣởng của các nguyên tố chính có trong bột hợp kim tới độ cứng lớp đắp

lƣợng khí mang bột thì không có ảnh hƣởng đáng kể tới độ khuyếch tán kim loại. Khí mang bột thƣờng làm nguội hồ quang plasma rất ít, cái mà có thể làm tăng sự hòa tan. Dải giá trị của lƣu lƣơng khí mang bột rất nhỏ, và nó hầu nhƣ không ảnh hƣởng gì tới độ khuếch tán. Lƣu lƣợng khí từ 5 – 10 lít/phút cho ta hệ số đắp từ 8 – 14 kg/giờ với áp suất khí 5 bar [07].

Lƣu lƣợng khí bảo vệ phụ thuộc vào hệ số đắp của kim loại. Khi lƣu lƣợng tăng lên đến một giá trị giới hạn nhất định nào đó, khí bảo vệ sẽ chảy rối và không khí có thể bị kéo vào trong hồ quang plasma gây ra rỗ khí trong kim loại đắp. cho thấy hiện tƣợng lƣợng bột hàn đắp không đủ hoặc hiện tƣợng khoét sâu xảy ra khi lƣu lƣợng khí bảo vệ quá nhỏ hoặc quá lớn. Dải giá trị lƣu lƣợng khí bảo vệ phù hợp là từ 3 – 5 lít/phút, và nó phụ thuộc vào hình dạng của bột phun.

Hình 2.6. So sánh tính chất lớp đắp của hai loại bột đắp khác nhau [05].

2.2. Ảnh hƣởng của các nguyên tố chính có trong bột hợp kim tới độ cứng lớp đắp. lớp đắp.

Hàn đắp là một phƣơng pháp hàn dùng để đắp một lớp kim loại nóng chảy lên bề mặt chi tiết càn phục hồi hoặc trong chế tạo chi tiết mới cần có 2 lớp kim loại

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thúc Hà 24 Học viên: Trần Tiến Dũng

có tính chất khác nhau làm việc trong điều kiện chịu ăn mòn thông qua các phƣơng pháp hàn. Khác với hàn nối là tạo ra một liên kết bằng mối hàn.

Khi hàn đắp hồ quang hàn sẽ lƣớt trên bề mặt của chi tiết vì vậy vùng ảnh hƣởng nhiệt nhỏ. Khác với hàn nối hồ quang hàn chìm sâu.

Khi hàn đắp là để lƣợng kim loại tham gia vào mối hàn ít nhất. Nhất là khi hàn các đƣờng hàn lớp sau chồng lên lớp đầu. Khi hàn đắp có khả năng tạo ra một lớp bề mặt có tính đặc biệt trên nền kim loại thông thƣờng và dùng phục hồi các chi tiết chịu mài mòn bề mặt. Khác với hàn nối hàn nối cần kim loại mối hàn tƣơng đƣơng với kim loại cơ bản.

Lớp kim loại đắp thƣờng có cơ tính và thành phần hóa học khác với kim loại cơ bản bằng thép thƣờng (kim loại nền). Trong trƣờng hợp chế tạo mới chi tiết cần có bề mặt làm việc chịu mài mòn, chịu ăn mòn, nhằm tiết kiệm vật liệu đắt tiền nhƣng vẫn đảm bảo tính năng làm việc. Cấu trúc tế vi của kim loại đắp sẽ khác với kim loại cơ bản.

- Thành phần các nguyên tố tham gia vào kim loại mối hàn đắp có yếu tố rất quan trọng quyết định cơ tính của mối hàn đắp. Nhất là khi hàn bằng công nghệ PTA với tỷ lệ kim loại nền tham gia vào mối hàn đắp = 3÷7%. [02]. Vì vậy các nguyên tố có trong bột hàn đắp sẽ quyết định rất nhiều tới cơ tính mối hàn đắp. Sau đây là một số nguyên tố chính có trong bột hàn đắp và ảnh hƣởng của nó tới cơ tính mối hàn đắp:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng công nghệ hàn plasma bột ( PTA) để tạo lớp đắp kim loại có độ cứng cao (Trang 30 - 31)