Tự luận (7 điểm)

Một phần của tài liệu giaoa án bồi dưỡng HSG sử 8 (Trang 114 - 115)

Câu 1 (3 điểm): Nêu nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới? Chính sách này đã tác động nh thế nào đến tình hình nớc Nga?

Câu 2 (2 điểm): Vì sao nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa?

Câu 3 (2 điểm): Nêu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933)? Tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nớc Đức?

Trờng THCS Quảng Lâm Đề thi

Năm học 2007- 2008

Môn: Lịch sử Lớp 8

Thời gian làm bài 90 phút

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( 10 điểm)

Câu 1: ( 6đ) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng:

1, “ Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây”. Đây là câu nói của :

A, Trơng Định B, Nguyễn Trung Trực C, Nguyễn Thiện Thuật D, Hoàng Hoa Thám

2, “ Bình Tây Đại Nguyên Soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh: A, Trơng Định B, Nguyễn Hữu Huân

C, Nguyễn Trung Trực D, Võ Duy Dơng 3, Ngời thay mặt vua Hàm Nghi ban chiếu “ Cần Vơng” là:

A, Phan Đình Phùng B, Nguyễn Thiện Thuật C, Tôn Thất Thuyết D, Nguyễn Trung Trực 4, Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa Hơng Khê ( 1885-1895) là:

A, Nga Sơn ( Thanh Hoá) B, Bãi Sậy ( Hng Yên)

C, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình D, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

5, Ngời lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế ( 1884- 1913) là: A, Phan Đình Phùng B, Cao Thắng

C, Đinh Công Tráng D, Hoàng Hoa Thám 6, Ngời khởi xớng phong trào Đông Du là:

A, Phan Châu Trinh B, Phan Bội Châu C, Huỳnh Thúc Kháng D, Lơng Văn Can

Câu 2: (4đ) Hãy nối thời gian ở cột bên trái với sự kiện ở cột bên phải sao cho phù hợp.

a, 6/6/1884 1,Pháp tấn công Gia Định

b, 17/2/1859 2, Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất. c, 20/11/1873 3, Triều đình kí hiệp ớc Pa tơ nốt.

d, 1/9/1858 4, Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lợc Việt Nam

Phần II: Tự luận: ( 10 điểm)

Câu 3: ( 4 đ) Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX lại không thực hiện đợc?

Câu 4( 6đ) Cuộc khởi nghĩa Yên Thế ( 1884-1913) có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vơng?

Đáp án

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( 10 điểm) Câu 1: ( 6đ) Mỗi ý đúng đợc 1 điểm

1, B, Nguyễn Trung Trực 2, A, Trơng Định

3, C, Tôn Thất Thuyết

4, C, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình 5, D, Hoàng Hoa Thám

6, B, Phan Bội Châu

Câu 2: (4đ) Mỗi gạch nối đúng đợc 1 điểm

1-b 2-c 3-a 4-d

Phần II: Tự luận: ( 10 điểm) Câu 3: ( 4 đ) ( Mỗi ý đúng 2 điểm)

Những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện đợc vì: - Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, lẻ tẻ, cha xuất phát từ cơ sở bên

trong, cha động chạm tới vấn đề cơ bản của thời đại …

- Triều đình phong kiến bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh mới … nên đã từ chối cải cách.

Câu 4( 6đ) Học sinh trả lời đợc 3 ý chính: ( mỗi ý đúng đợc 2 điểm)

- Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa là nông dân. Các cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào Cần Vơng, lãnh tụ là sĩ phu văn thân.

- Mục đích là bảo vệ mảnh đất Yên Thế. Cần Vơng là phò vua cứu nớc. - Cuộc khởi nghĩa kéo dài hơn.

Một phần của tài liệu giaoa án bồi dưỡng HSG sử 8 (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w