Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì Triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn

Một phần của tài liệu giaoa án bồi dưỡng HSG sử 8 (Trang 71 - 74)

thuộc Pháp. Cuộc kháng chiến kết thúc.

Câu 3(3đ):

Các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện đợc vì:

- Các đề nghị cải cách này vẫn mang tích chất lẻ tẻ, rời rạc. + Cha xuất phát từ những cơ sở bên trong.

+ Cha động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ

yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lợc và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng của đất nớc.

- Tuy bất lực trớc những khó khăn của đất nớc nhng họ vẫn từ chối mọi cải cách kể cả

những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện đợc.

- Gây trở ngại cho việc phát triển những nhân tố mới của xã hội.

Họ Và tờn:………. Lớp:….8…..

ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI SỬ 8( Đề số 6 ) ( Đề số 6 )

Điểm L ời nhận xột của giỏo viờn

Phần I: Lịch sử Việt Nam (6điểm).

Cõu 1: ( 3 điểm)

Trỡnh bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (cuối năm 1426 - cuối năm 1427)?

Cõu 2: ( 3 điểm)

Văn hoỏ Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX cú những thành tựu gỡ?

Phần II: Lịch sử thế giới . (4 điểm)

Kinh tế Mĩ phỏt triển như thế nào trong thập niờn 20 của thế kỉ XX?

Nguyờn nhõn của sự phỏt triển đú?

Cõu 2: (2 điểm)

Sau khi cỏch mạng thỏng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giụn – rớt đó cụng bố tỏc phẩm “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Vậy vỡ sao nhà văn Giụn – rớt lại đặt tờn cuốn sỏch là “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Dựa vào ý nghĩa của cuộc cỏch mạng thỏng Mười Nga năm 1917, hóy giải thớch lớ do?

Hết

Đáp án ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI SỬ 8

Đề số 6

Phần I: Lịch sử Việt Nam (6điểm). Cõu 1: ( 3 điểm)

Trỡnh bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (cuối năm 1426 - cuối năm 1427)?

Nội dung

Trận Tốt Động - Chỳc Động ( cuối năm 1426)

- Thỏng 10 – 1426 Vương Thụng chỉ huy 5 vạn viện binh kộo vào Đụng Quan mở cuộc phản cụng lớn vào quõn chủ lực của ta ở Cao Bộ.

- Sỏng ngày 7 – 11 – 1426, Vương Thụng xuất quõn tiến về hướng Cao Bộ.

- Nắm được ý đồ của vương Thụng quõn ta đó đặt phục binh ở Tốt Động và Chỳc Động, khi quõn Minh lọt vào trận địa quõn ta nhất tề xụng thẳng vào quõn giặc đỏnh tan tỏc, dồn chỳng xuống cỏnh đồng lầy lội để tiờu diệt, 5 vạn quõn giặc tử thương, 1 vạn tờn bị bắt sống, Vương Thụng thỏo chạy về Đụng Quan, Thượng thư bộ binh Trần Hiệp, cựng cỏc tướng giặc Lớ Lượng, Lớ Đằng bị giết tại trận.

- Nghĩa quõn Lam Sơn thừa thắng võy hóm Đụng Quan, giải phúng nhiều chõu, huyện.

Xương Giang (thỏng 10 –

1427)

hai đạo: một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tõy tiến vào theo đường Lạng Sơn, đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Võn Nam theo hướng Hà Giang kộo vào nước ta.

- Bộ chỉ huy nghĩa quõn quyết định tiờu diệt viện quõn của giặc khụng cho chỳng tiến sõu vào nội địa nước ta.

- Ngày 8 – 10, Liễu Thăng hựng hổ dẫn quõn ào ạt tiến vào biờn giới nước ta bị quõn ta phục kớch giết ở ải Chi Lăng. Phú tổng binh là Lương Minh lờn thay tiến xuống Xương Giang( Bắc Giang).

- Trờn đường tiến quõn giặc liờn tiếp bị quõn ta phục kớch ở Cần Trạm, Phố Cỏt, bị tiờu diệt đến ba vạn tờn, tổng binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ binh Lớ Khỏnh thắt cổ tự vẫn.

- Mấy vạn quõn địch cũn lại cố đến Xương Giang co cụm ở cỏnh đồng bị quõn ta từ nhiều hướng tấn cụng, gần 5 vạn tờn bị tiờu diệt, số cũn lại bị bắt sống kể cả tướng giặc là Thụi Tụ và Hoàng Phỳc.

- Lờ Lợi sai tướng đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh, trụng thấy biết Liễu Thăng đó bại trận vội vàng rỳt quõn về nước.

- Tin 2 đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiờu diệt, Vương Thụng ở Đụng Quan khiếp đảm vội vàng xin hũa, chấp nhận mở hội thề ở Đụng Quan (10 - 12- 1427).

- 3 - 1 - 1428 toỏn quõn cuối cựng của Vương Thụng rỳt khỏi nước ta, đất nước sạch búng quõn thự.

Cõu 2: (3 điểm) Văn hoỏ Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX cú

những thành tựu gỡ?

Nội dung - Thời Ngụ –

Đinh - Tiền Lờ ( thế kỉ X):

Văn hoỏ dõn gian là chủ yếu, giỏo dục chưa phỏt triển, Đạo Phật được truyền bỏ rộng, Nho Giỏo đó xõm nhập song chưa cú ảnh hưởng.

Một phần của tài liệu giaoa án bồi dưỡng HSG sử 8 (Trang 71 - 74)

w