- Kinh tế:
+ C dân phơng Đông và phơng Tây đều sống chủ yếu nhờ vào nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ T liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất. Lực lợng sản xuất chủ yếu là nông dân công xã(P.Đông) và nông nô(P.Tây).
+ Phơng thức bóc lột: bóc lột địa tô. Địa chủ và lãnh chúa bóc lột bằng cách cho nông
dân và nông nô nhận ruộng để cày cây dồi nộp tô-còn gọi là phơng thức bóc lột phát cach thu tô.
+ Đặc điểm cơ bản về sản xuất kinh tế nông nghiệp: tự cung tự cấp, khép kín. Hầu nh sản xuất nông nghiệp ở phơng Đông bị bó hẹp, đóng kín trong công xã nông thôn, còn ở phơng Tây là trong các lãnh địa phong kiến với kĩ thuật cach tác lạc hậu.
- Xã hội:
+ Đều có hai giai cấp cơ bản. ở phơng Đông là địa chủ và nông dân công xã, còn ở ph- ơng Tây là lãnh chúa và nông nô. Sự phân chia giai cấp là đặc điểm tiêu biểu trong xã hội phong kiến, đó là giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột.
+ Thể chế nhà nớc: đều là chế độ quân chủ, đó là chế độ chính trị của nhà nớc do vua
đứng đầu, nắm mọi quyền hành, giúp việc cho vua là hệ thống quan lại giúp vua cai trị nhân dân. Tuy nhiên có sự khác nhau: ở phơng Đông, nhà vua có sự chuyên chế ngay từ thời cổ đại, còn phơng Tây quyền lực của nhà vua lúc đầu bị hạn chế trong các lãnh địa, phải tới TK XV, quyền lực mới tập trung trong tay vua.
- Về t tởng: cả phong kiến phơng Đông và phơng tây đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luậncho sự thống trị của mình: ở TQ là Nho giáo, ở ấn Độ là Phật giáo sau là Hồi giáo, ở