Khảo sát ảnh hưởng của lực chặn phôi thay đổi tới biến dạng của phôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ dập thủy cơ để chế tạo hộp đựng bánh xe ô tô ford everest (Trang 81 - 85)

Khảo sát ảnh hưởng của lực chặn phôi thay đổi( giá trị 100, 200, 400, 500 tấn) tới biên dạng của phôi với hệ số ma sát không đổi là 0.075, áp suất chất lỏng không đổi là 30 MPa:

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

ổn định của phôi. Ở trường hợp trên với lực chặn 100-200 tấn ta thấy sản phẩm bị nhăn. Tuy nhiên, lực chặn phải có độ lớn hợp lí, nếu không sẽ xảy ra kéo đứt phôi do ma sát quá lớn giữa vành phôi và dụng cụ.Hình 5.2 với lực chặn 500 tấn ta thấy sản phẩm bị rách.

5.3.2 Kho sát nh hưởng ca Ma sát thay đổi tới biến dạng của phôi. Khảo sát khi thay đổi hệ số ma sát µ = 0,01-0,09 lực chặn phôi 400 tấn, áp suất chất lỏng 30 Mpa:

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hình 5.14. Ma sát tiếp xúc giữa phôi và dụng cụ 0.09

Nhận xét:

Như vậy ma sát tiếp xúc giữa phôi và dụng cụ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình dập vuốt các chi tiết hình tròn xoay. Trong trường hợp ma sát tiếp xúc giữa phôi và dụng cụ µ = 0,05 thì khi chiều sâu dập vuốt là 60mm ứng suất tương đương lớn nhất σeqv =609 MPa.

Khi ma sát tiếp xúc giữa phôi và dụng cụ µ = 0,01 thì khi chiều sâu dập vuốt là 60mm ứng suất tương đương lớn nhất σeqv =582 MPa.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ dập thủy cơ để chế tạo hộp đựng bánh xe ô tô ford everest (Trang 81 - 85)