Số liệu đầu vào:

Một phần của tài liệu Phân tích và lựa chọn giải pháp xử lý tình trạng lún nền đường đắp cao trên nền đất yếu sau mố (Trang 91 - 92)

- Giai đoạn kết tinh: cỏc chất Ca(OH)2, 3CaO.Al2O3.6H2O từ thể ngưng keo chuyển sang dạng kết tinh, cỏc tinh thể nhỏ đan chộo nhau làm cho

1.Số liệu đầu vào:

- Qui mụ mặt cắt ngang thiết kế phần đường: 2 làn xe, đường cấp III theo tiờu chuẩn TCVN 4054-2005.

- Quy mụ thiết kế phần cầu:

+ Cầu xõy dựng vĩnh cửu bằng BTCT (BTCTDƯL) + Tần suất thiết kế: P= 1%

+ Tải trọng: Hoạt tải HL93

+ Sụng cú thụng thuyền. Khổ thụng thuyền B=15m, H= 2,5m

+ Bề rộng cầu: B=9,0 m (phần xe chạy: 2x3,5=7,0m; dải an toàn 2x0,5=1,0m; lan can2x0,5=1,0m).

Điều kiện địa chất:

+ Lớp A: Lớp đất mặt, đất đắp: Sột pha lẫm hữu cơ, xỏm nõu, trạng thỏi dẻo mềm, cao độ đỏy lớp (+1,34). Lớp này khụng thớ nghiệm.

+ Lớp 1: Bựn sột, mầu xỏm đen-xỏm xanh lẫm hữu cơ. Lớp cú bề dầy 29,02m, cao độ đỏy (-29,02). Số bỳa SPT/30cm thay đổi từ 0-6 bỳa. Lớp cú khả năng chịu tải yếu với cường độ chịu tải qui ước Rqu 1,0 kg/cm2. Dung trọng đẩy nổi =5,85(KN/m3); =6,34(KN/m3)

+ Lớp 2: Sột pha, mầu xỏm vàng- nõu đỏ, trạng thỏi dẻo cứng. Lớp cú bề dày 8,98m. Cao độ đỏy của lớp (- 38,00) . Số bỳa SPT/30cm thay đổi từ 8-19 bỳa. Lớp cú khả năng chịu tải yếu với cường độ chịu tải qui ước Rqu=1,2Kg/cm2. Dung trọng đẩy nổi =9,60(KN/m3); =10,41(KN/m3)

+ Lớp 3: Sột, mầu xỏm xanh, trạng thỏi dẻo cứng – nữa cứng. Bề dày lớp 6,7m, cao độ đỏy lớp (-44,70). Số bỳa SPT/30 cm thay đổi từ 7-19 bỳa. Lớp này cú khả năng chịu tải trung bỡnh với cường độ chịu tải qui ước Rqu=1,7Kg/cm2. Dung trọng đẩy nổi =8,70(KN/m3); =9,43(KN/m3)

+ Lớp 4: Cỏt pha, mầu xỏm nõu, trạng thỏi dẻo. Lớp cú bề dầy 3,6m, cao độ đỏy lớp (-48,30). Số bỳa SPT thay đổi từ 14-38 bỳa. Lớp cú khả năng chịu tải

trung bỡnh với cường độ chịu tải qui ước Rqu=1,5Kg/cm2. Dung trọng đẩy nổi =8,90(KN/m3); =9,65(KN/m3)

Lớp 5: Cỏt bụi, mầu xỏm đen – xỏm trắng, kết cấu chặt vừa – chặt, trạng thỏi bóo hũa nước. Lớp cú bề dầy 1,6m, cao độ đỏy lớp (-49,90). Số bỳa SPT thay đổi từ 29-49 bỳa. Lớp cú khả năng chịu tải trung bỡnh với cường độ chịu tải qui ước Rqu= 2,2Kg/cm2. Dung trọng đẩy nổi =9,80(KN/m3); =10,62(KN/m3) + Lớp 6: Cỏt bụi, mầu xỏm đen – xỏm trắng, kết cấu rất chặt, trạng thỏi bóo hũa nước. Bề dày lớp chưa xỏc định được. Số bỳa SPT thay đổi từ 50 đến hơn 100 bỳa. Lớp cú khả năng chịu tải tốt với cường độ chịu tải qui ước Rqu= 2,5Kg/cm2. Dung trọng đẩy nổi =9,80(KN/m3); =10,62(KN/m3)

Chiều cao đắp nền H: 3,38 m Bề rộng nền đường B: 10,00 m

Độ dốc taluy đắp: 1/2.0

Trọng lượng riờng của cỏt đắp 19,20 kN/m3. Gúc nội ma sỏt của đất đắp (độ): 310 Số liệu đất nền:

Chiều dầy tầng đất yếu: 29,60 m

Loại đất: bựn sột.

Một phần của tài liệu Phân tích và lựa chọn giải pháp xử lý tình trạng lún nền đường đắp cao trên nền đất yếu sau mố (Trang 91 - 92)