Chiều sõu cọc cỏt

Một phần của tài liệu Phân tích và lựa chọn giải pháp xử lý tình trạng lún nền đường đắp cao trên nền đất yếu sau mố (Trang 28 - 30)

Chiều sõu vựng chịu nộn của cọc cỏt thường được lấy bằng chiều sõu vựng chịu ở dưới đế múng. Chiều sõu vựng chịu nộn được lấy dựa vào điều kiện ứng suất nộn ở độ sõu lấy nhỏ hơn một giới hạn nhất định.

bt

z σ

σ =0,2

σz ứng suất nộn ở đỏy do tải trọng phụ thờm

σbt ứng suất do trọng lượng bản thõn

+ Thi cụng và kiểm tra chất lượng cọc cỏt

Thi cụng cọc cỏt thường bao gồm cỏc bước sau đõy: làm lớp đệm cỏt, tạo lỗ trong đất yếu, rút cỏt vào lỗ đầm chặt. Trước khi thi cụng cọc cỏt người ta làm lớp đệm cỏt dày tối thiểu là 50cm (theo quy trỡnh quy định). Lớp đệm cỏt này cú hai tỏc dụng chớnh là vừa tạo ra mặt bằng phẳng và làm nhiệm vụ thoỏt nước trong cỏc cọc cỏt chảy ra hai bờn.

Việc đúng cọc cỏt cú thể thực hiện theo cỏc phương phỏp sau đõy.

- Sử dụng phương phỏp đúng ống thộp: + Chuẩn bị mặt bằng

+ Đúng ống thộp

+ Nhồi cỏt và đầm chặt, đồng thời rỳt ống thộp lờn.

Trong phương phỏp này ống thộp đúng xuống nền đất thường cú đường kớnh từ 30-:-50cm. Phớa mũi cọc cú thể cấu tạo là một miếng gỗ nhọn, sau khi rỳt ống thộp lờn thỡ miếng gỗ được để lại trong nền đất. Hoặc đầu ống thộp cú thể là ống cú cỏc cỏnh được lắp bằng cỏc bản lề, khi đúng ống thộp xuống thỡ mũi được khộp lại và khi rỳt ống thộp lờn thỡ mũi lại xoố ra và nhồi cỏt vào.

Ống thộp được hạ xuống nền bằng phương phỏp rung chấn động hoặc là bằng bỳa đúng.

Hỡnh 3.3: Cấu tạo mũi cọc

Cỏt được dựng để thi cụng cọc cỏt thường là cỏc loại cỏt hạt to, cỏt hạt trung, cỏt yờu cầu phải sạch khụng lẫn cỏc tạp chất cũng như chất bụi, tỷ lệ hạt khụng vượt quỏ 3%, đồng thời khụng lẫn cỏc hạt to cú kớch thứơc lớn hơn 6cm.

- Thi cụng bằng phương phỏp đầm nện:

+ Đúng cỏc cọc gỗ xuống đến cao độ thiết kế. + Rỳt cọc gỗ lờn.

+ Nhồi cỏt vào từng lớp đồng thời đầm cỏt chặt, mỗi lớp thường cú chiều dày khoảng 1,00-:-1,25m.

Sau khi thi cụng xong cọc cỏt thỡ cọc cỏt phải được kiểm tra chất lượng bằng cỏc biện phỏp sau đõy:

- Khoan lấy mẫu đất ở giữa cỏc cọc cỏt để xỏc định trọng lượng thể tớch nộn chặt của nền đất, hệ số rỗng sau khi nộn chặt và cường độ chống cắt sau khi nộn chặt. Từ đú tớnh ra được cường độ của đất nền sau khi đó được gia cố. So sỏnh với giỏ trị thiết kế.

- Dựng xuyờn tiờu chuẩn (SPT) để kiểm tra độ chặt của cỏt trong cọc cỏt và đất giữa cọc cỏt. Nếu sức khỏng xuyờn động Pt>8000kPa thỡ tương ứng với nền cọc cỏt cú độ chặt Id=0,70-:-0,80.

- Nộn tĩnh bằng bàn nộn tại hiện trường trờn nền đó gia cố, diện tớch bàn nộn thường chọn lớn hơn 4,0m2 để trựm khớt ớt nhất 3 cọc cỏt.

III.2.2. Phương phỏp gia cố đất bằng cọc vụi a- Đặc điểm và phạm vi ỏp dụng

Cọc vụi thường được dựng để gia cố cỏc loại đất như than bựn, bựn sột, và sột pha ở trạng thỏi dẻo nhóo.

Sử dụng cọc vụi cú cỏc đặc điểm sau đõy:

- Sau khi cọc vụi được đầm chặt thỡ đường kớnh cọc vụi sẽ tăng lờn 20% và đất xung quanh cọc được nộn chặt lại.

- Khi vụi được tụi trong lỗ khoan nhiệt độ cú thể đạt tới 120o -:-1600. Nước lỗ rỗng trong đất sẽ bốc hơi làm giảm độ ẩm trong đất và do đú đẩy nhanh quỏ trỡnh nộn chặt của nền đất. Mặt khỏc khi tụi vụi trong lỗ khoan thỡ thể tớch vụi sẽ tăng lờn và vỡ thế đất xung quanh cọc cũng được nộn chặt hơn nữa.

Do những tỏc dụng của cọc vụi, nền đất cú những thay đổi theo hướng tớch cực:

- Độ ẩm trong đất giảm từ 5-8%. - Mụđun biến dạng tăng từ 3-4 lần. - Lực dớnh tăng lờn từ 1.5-3 lần.

Cường độ của đất giữa cỏc cọc vụi tăng lờn khoảng 2 lần. Tuy nhiờn, khi đất ở trạng thỏi quỏ yếu thỡ cần phải thận trọng khi dựng cọc vụi, hiệu quả nộn chặt của cọc vụi sẽ rất bị hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với loại đất bựn gốc sột và sột chảy yếu thỡ hiệu quả nộn chặt giảm dần theo thời gian vỡ cả đất và vụi tụi đều cú hệ số thấm nhỏ, nờn nước lỗ rỗng trong đất được ộp ra rất khú khăn, trong trường này thỡ nờn dựng biện phỏp đệm cỏt, giếng cỏt, hoặc cỏc biện phỏp khỏc.

Một phần của tài liệu Phân tích và lựa chọn giải pháp xử lý tình trạng lún nền đường đắp cao trên nền đất yếu sau mố (Trang 28 - 30)