a. Kích thước phổ biến Bảng 2.2: Kích thướ c ph ổ bi ế n
2.5.1. Đánh giá độ mòn choòng khoan ba chóp xoay và kim cương theo IADC
IADC
Hệ thống đánh giá độ mòn choòng được áp dụng cho cả choòng ba chóp và choòng kim cương.
57
- Đánh giá độ mòn răng choòng chia làm hai phần: Hàm răng bên trong và hàm răng bên ngoài.
¾ Cột 1: Sử dụng để miêu tả độ mòn trung bình của những hàng răng bên trong, không tiếp xúc với thành giếng khoan đối với choòng ba chóp xoay và 2/3 hàng răng phía bên trong của cấu trúc răng choòng đối với choòng kim cuơng(Hình 2.4).
¾ Cột 2: Sử dụng miêu tả độ mòn trung bình của những hàng răng bên ngoài, tiếp xúc với thành giếng khoan đối với choòng ba chóp xoay và 1/3 hàng răng phía bên trong của cấu trúc răng choòng đối với choòng kim cuơng(Hình 2.4).
58
Hình 2.5: Cách đo độ mòn lưỡi cắt
Răng choòng đựoc chia làm 8 cấp độ mòn so với độ cao (choòng ba chóp xoay) và do răng ban đầu (choòng kim cương). Được đánh giá duới dạng phân số thập phân của 8( từ 8/8 – 1/8).
Hình 2.6: Cấp đọ mòn lưỡi cắt choòng kim cương và choòng ba chóp xoay
59
¾ Cột 3: Dùng hai chữ cái thể hiển những nét mòn của choòng khoan đó là:
Hình 2.7: Một số hình ảnh độ mòn choòng ba chóp xoay
60 b)
c)
d)
61 ¾ Cột 4: sử dụng một chữ hoặc mã sốđể chỉ ra vị trí trên bề mặt choòng ở chỗ mà cấu trúc cắt xảy ra tính chất mòn. f) g) Hình 2.8: Vị trí bề mặt choòng xảy ra tính chất mòn
62
¾ Cột 5: Đối với choòng ba chóp xoay sử dụng một chữ hoặc mã số, phụ thuộc vào loại ổđỡ, để chỉ ra tình trạng mòn ổđỡchoòng chóp xoay. Ổ đỡđược phân cấp theo mòn ổđỡ.
IADC đã đưa ra khái niệm mòn cho ổđỡ hở như sau: Bảng 2.4
Bảng 2.4: Mòn cho ổđỡ hở
¾ Cộ t 6: được sử dụng để báo cáo tình trạng mòn Calip của choòng. Choòng sau khi sử dụng được đo lại đường kính và kết quảđộ mòn được đưa ra theo dạng phân số 1/16 của in.
Bảng 2.5: Độ mòn đường kính của choòng
Dụng cụđểđo calíp gồm 1 vòng đo và 1 thước thẳng
- Phương pháp đo phổ biến trong choòng chóp xoay là kéo vòng đo tiếp xúc với các điểm trên hai chóp xoay rồi dùng thước thẳng đo khoảng cách
63
giữa chóp xoay còn lại và vòng đo. Kết quả đo có thể được chấp nhận nhưng để chính xác hơn người ta thường nhân với 2/3.
- Phương pháp thứ hai là để tâm của vòng đo trùng với tâm của choòng rồi dùng thước thẳng đo khoảng cách giữa chóp xoay và vòng đo. Kết quả này được nhân với 2 và đó là kết quả mòn calíp.
Hình 2.9: Dụng cụđểđo calíp
¾ Cột 7: được sử dụng để miêu tả những nét mòn đặc trưng khác của choòng, bổ sung cho tính chất mòn cấu trúc cắt đưa ra trong cột 3.
64
KẾT LUẬN
- Phân tích cơ chế phá hủy đất đá của choòng khoan với từng loại địa tầng: địa tầng cứng, mềm, trung bình và địa tầng không chắc chắn, nguyên lý phá hủy đất đá của choòng khoan, cơ chế phá hủy của choòng khoan cóp xoay
- Phân tích tổng quan về mòn choòng khoan xoay, nguyên nhân mòn, các dạng mòn cơ bản của choòng khoan có ba dạng chính mòn hạt mài, dính và mỏi do điều kiện làm việc phức tạp gây ra.
- Các hiện tượng hỏng của choòng khoan : gẫy răng, mòn đỉnh răng, hỏng hóc do nhiệt, long răng.
- Phân tích các yếu tốảnh hưởng đến độ mòn choòng khoan và công thức tính toán.
65
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY