Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của khối lượng gà lên tỷ lệ hao hụt của quầy thịt (Trang 41 - 46)

3.2.3.1 Khối lượng sống ban đầu (KLBD)

Khối lượng sống tại trại là khối lượng gà vừa được bắt vào lồng, tình trạng sinh lý bình thường.

Cân khối lượng gà

Cân Đánh lông

Cắt Tiết

Cân sau đánh lông

Mổ bụng, lấy lòng

Thân thịt Ruột, diều

Lòng

Đóng Gói Cân khối lượng từng phần

Philê ức, đùi và cân khối lượng

31

Khối lượng sống tại trại của gà được tính bằng công thức 3.1

3.2.3.2 Khối lượng sau vận chuyển (KLS)

Khối lượng sống là khối lượng gà trong tình trạng sinh lý bình thường, gà được cân theo từng nhóm khối lượng khác nhau. Khối lượng sống của gà được tính theo công thức 3.2

3.2.3.3 Khối lượng trước móc lòng trung bình (KLTML)

Khối lượng trước móc lòng là khối lượng gà sau khi đã bỏ đi phần huyết, lông (khối lượng sau đánh lông).

3.2.3.4 Tỷ lệ trước móc lòng (TLTML)

Tỷ lệ trước móc lòng so với khối lượng sống được trình bày qua công thức 3.4

3.2.3.5 Khối lượng sau móc lòng (KLSML)

Khối lượng sau móc lòng là khối lượng gà trước móc lòng trừ đi khối lượng tim, gan, mề, ruột và diều. Khối lượng sau móc lòng được trình bày qua công thức 3.5 (3.3) KLTML (g) = Tổng số gà khảo sát (con) KL gà sống – (KL huyết + KL lông) (3.4) TLTML (%) =

Khối lượng gà sống trung bình (g) Khối lượng trước móc lòng (g) x 100

(3.1) KL ban đầu (g) = Tổng số gà khảo sát (con) Tổng khối lượng gà sống (g) (3.5) KLSML (g) =

Tổng số gà khảo sát ssátsasát (con) KLTML – (KL lòng + KL ruột diều)

(3.2) KL sống (g) =

Tổng số gà khảo sát (con)

32

3.2.3.6 Tỷ lệ sau móc lòng so với khối lượng trước móc lòng

Tỷ lệ sau móc lòng so với khối lượng trước móc lòng được trình bày qua công thức 3.6

3.2.3.7 Tỷ lệ sau móc lòng so với khối lượng sống

Tỷ lệ sau móc lòng so với khối lượng sống được trình bày bằng công thức 3.7

3.2.3.8 Khối lượng huyết (KL huyết) và tỷ lệ huyết (TL huyết)

Khối lượng huyết là khối lượng mất đi sau công đoạn cắt tiết

Khối lượng huyết và tỷ lệ huyết được tính theo công thức 3.8 và 3.9

3.2.3.9 Khối lượng lòng (tim, gan, mề) (KL lòng) và tỷ lệ lòng (TL lòng)

Khối lượng lòng gồm có tim, gan, mề được cân sau khi mổ lòng

Khối lượng lòng trung bình và tỷ lệ lòng trung bình được tính theo công thức 3.9 và 3.10

(3.6) TLS,TML (%) =

Khối lượng trước móc lòng trung bình (g) Khối lượng sau móc lòng trung bình (g) x 100

(3.7) KLSML (%) =

Khối lượng gà sống trung bình (g) Khối lượng sau móc lòng trung bình (g) x 100

(3.9) TL huyết (%) =

Khối lượng gà sống trung bình Khối lượng huyết trung bình (g) x 100

(3.10) KL lòng (g) = Tổng số gà khảo sát (con) Tổng khối lượng lòng (g) x 100 (3.11) TL lòng (%) =

Khối lượng gà sống trung bình (g) Tổng khối lượng lòng trung bình (g) x 100

(3.8) KL huyết (g) =

Tổng số gà khảo sát (con)

33

3.2.3.10 Khối lượng lông và tỷ lệ lông

Khối lượng lông là toàn bộ lông được bỏ lại sau khi qua máy đánh lông Khối lượng lông và tỷ lệ lông trung bình được tính theo công thức 3.12 và 3.13

3.2.3.11 Khối lượng ruột, diều (KLRD) và tỷ lệ ruột, diều (TLRD)

Khối lượng ruột, diều là phần còn lại sau khi lấy lòng trừ đi khối lượng tim, gan, mề.

Khối lượng ruột diều và tỷ lệ ruột diều được tính theo công thức 3.14 và 3.15

3.2.3.12 Tỷ lệ các thành phần thân thịt

Tỷ lệ các thành phần thân thịt bao gồm: tỷ lệ cánh (TL cánh); Tỷ lệ đùi (TL đùi); tỷ lệ ức (TL ức); tỷ lệ đầu (TL đầu); tỷ lệ chân (TL chân).

Tỷ lệ các thành phần thân thịt được tính dựa trên các công thức 3.16; 3.17; 3.18; 3.19 và 3.20

(3.13) TL lông (%) =

Khối lượng gà sống trung bình (g) Tổng khối lượng lông trung bình (g) x 100

(3.12) KL lông (g) = Tổng số gà khảo sát (con) KLS – (KLTML + KLH) (3.16) TL cánh (%) =

Khối lượng gà sau móc lòng trung bình (g) Khối lượng cánh trung bình (g) x 100

(3.14) KL ruột diều (g) =

Tổng số gà khảo sát (con) Tổng khối lượng ruột, diều (g)

(3.15) TL ruột diều (%) =

Khối lượng gà sống trung bình (g)

34

3.2.3.13 Tỷ lệ gà chết từ trại đến lò mổ (TLC)

Tỷ lệ gà chết từ trại đến lò mổ là số lượng gà chết trong quá trình vận chuyển trên tổng số gà. Tỷ lệ gà chết từ trại đến lò mổ được tính theo công thức 3.16

3.2.3.14 Tỷ lệ thương tích (TLTT)

Tỷ lệ gà bị thương là số lượng gà bị thương trong quá trình vận chuyển, gà có thể bị chấn thương ở nhiều vị trí khác nhau. Nhưng phần lớn là bị thương ở cánh do va chạm giữa cánh với lồng gà tạo ra những vết bầm. Tỷ lệ thương tích được tính theo công thức 3.17

3.2.15 Độ rỉ dịch của thịt

Mỗi loại gà chọn ra ngẫu nhiên 3 mẫu đùi, philê đùi sau đó cân khối lượng từng cái (W1). Tiếp theo treo thịt vào tủ mát sau cho phần thịt không chạm vào nhau và thành tủ. Sau 12 giờ, cân lại khối lượng đùi philê (W2). Độ rỉ dịch đùi được tính theo công thức 3.16

(3.21) TLC (%) =

Tổng số gà (con)

Số gà chết trong quá trình vận chuyển (con)x100

(3.22) TLTT (%) = Tổng số gà (con) Tổng số gà bị thương (con) x 100 (3.23) RD đùi (%) = W1 (W1 – W2) x 100 (3.17) TL đùi (%) =

Khối lượng gà sau móc lòng trung bình (g) Khối lượng đùi trung bình (g) x 100

(3.18) TL ức (%) =

Khối lượng gà sau móc lòng trung bình (g) Khối lượng ức trung bình (g) x 100

(3.19) TL đầu (%) =

Khối lượng gà sau móc lòng trung bình (g) Khối lượng đầu trung bình (g) x 100

(3.20) TL chân (%) =

Khối lượng gà sau móc lòng trung bình (g) Khối lượng chân trung bình (g) x 100

35

Mỗi loại gà chọn ra ngẫu nhiên 3 mẫu ức, philê ức sau đó cân khối lượng từng cái (W3). Tiếp theo treo thịt vào tủ mát sau cho phần thịt không chạm vào nhau và thành tủ. Sau 12 giờ, cân lại khối lượng ức philê (W4). Độ rỉ dịch ức được tính theo công thức 3.17

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của khối lượng gà lên tỷ lệ hao hụt của quầy thịt (Trang 41 - 46)