7. Kết cấu của luận văn
2.3. Đánh giá tình hình quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tại ngân hàng
hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
2.3.1. Những thành công đạt được
- Tỷ lệ nợ xấu / tổng dƣ nợ có xu hƣớng giảm dần từ 4,05% năm 2011 đến 1,77% năm 2012 xuống 0,62 % năm 2013. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với đại đa số các ngân hàng thƣơng mại hiện nay và thấp hơn hẳn so với ngƣỡng an toàn 3% mà NHNN đã quy định.
62
- Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dƣ nợ của Chi nhánh ở mức thấp. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn biến động theo từng năm và có xu hƣớng tăng nhẹ (năm 2011: 1,83%; năm 2012: 1,79%; năm 2013: 2,35%) nhƣng vẫn thấp hơn hẳn mức quy định 5% của NHNN.
- Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của Chi nhánh năm 2012 là 34,90% và năm 2013 là 18,15% so với năm trƣớc đó. Đây là tốc độ tăng ở mức ổn định vừa phải, không tăng quá nóng nhƣ một số NHTM tại địa phƣơng.
- Tỷ trọng lãi vay/ tổng thu nhập những năm gần đây dao động quanh mức 70% đƣợc coi là một tỷ lệ tƣơng đối ổn định và hợp lý của các ngân hàng hiện đại. Nhƣ vậy hoạt động quản trị RRTD ở Chi nhánh đƣợc đánh giá là hiệu quả khi mà nó duy trì đƣợc tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm và hiện đang ở mức thấp nhƣng vẫn đảm bảo tăng trƣởng tín dụng và tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng / tổng thu nhập ổn định và đƣợc cơ cấu ở mức hợp lý.
- Đối với hoạt động nhận dạng RRTD: trong thời gian qua Chi nhánh đã thực hiện một cách có căn cứ khoa học rõ ràng, kết hợp cả phân tích định tính và định lƣợng để đánh giá.
- Đối với hoạt động đo lƣờng RRTD: giúp bộ phận quản lý rủi ro hạn chế đƣợc các nhận đinh chủ quan trong quá trình ra quyết định, quyết định có thể ra nhanh hơn, chất lƣợng tín dụng tốt hơn. Chi nhánh đã làm tốt việc theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ, góp phần làm giảm tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo an toàn chất lƣợng cho vay.
-Việc kiểm soát RRTD đã đƣợc Chi nhánh làm rất tốt, quy trình kiểm soát đƣợc tổ chức khoa học, hợp lý với ba giai đoạn đó là kiểm soát trƣớc khi cho vay, kiểm soát trong khi cho vay và kiểm soát sau khi cho vay. Mỗi giai đoạn đều có biện pháp kiểm soát hợp lý và phát huy hiệu quả cao. Điều này đã làm cho tổn thất do rủi ro cho vay tại Chi nhánh Đà Nẵng thời gian qua giảm dần và đƣợc kiểm soát ở mức hợp lý.
63
- Đối với hoạt động tài trợ RRTD: Chi nhánh đã luôn đảm bảo khả năng tài trợ cho những khoản vốn bị tổn thất, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, mặc dù chỉ với nguồn quỹ dự phòng rủi ro.
2.3.2. Hạn chế cần khắc phục
Mục tiêu của Chi nhánh trong công tác quản trị RRTD là giảm tỷ lệ nợ xấu xuống 0%. Những năm gần đây tuy tỷ lệ nợ xấu có giảm nhƣng vẫn còn tồn tại.
Tỷ trọng lãi vay/ tổng thu nhập đã tăng trở lại 2 năm gần đây từ 68% (2011) lên 74% (2013). Nếu xu hƣớng này tiếp tục trong những năm tới thì Chi nhánh sẽ trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào hoạt động tín dụng. Do đó những năm tới Chi nhánh phải có kế hoạch để tăng tỷ trọng thu nhập từ các dịch vụ phi tín dụng khác nhằm cân đối với mục tiêu tăng trƣởng tín dụng cũng chính là để phân tán rủi ro chung của Chi nhánh, giảm hậu quả của RRTD.
Các giải pháp hạn chế RRTD vẫn chƣa đa dạng, trong đó quá phụ thuộc vào TSĐB, quy trình còn nhiều khe hở để CBTD có thể lợi dụng thực hiện các hoạt động sai phạm.
Đối với hoạt động nhận dạng RRTD: Hiện nay Chi nhánh vẫn chủ yếu tập trung dựa vào các khoản nợ đã bị rủi ro để đƣa ra cảnh báo cho những khoản vay khác. Đối với hoạt động đo lƣờng RRTD: Hầu nhƣ chỉ có công cụ duy nhất là chấm điểm và xếp hạng tín dụng, trong khi công cụ này có nhiều nhƣợc điểm và cần đƣợc hoàn thiện. Hoạt động kiểm soát RRTD: Hoạt động cho vay của Chi nhánh quá phụ thuộc vào TSĐB, cho nên việc định giá và giám sát TSĐB rất quan trọng. Hơn nữa, TSĐB của Chi nhánh phần lớn chủ yếu là bất động sản. Dữ liệu tín dụng của Chi nhánh vẫn chƣa có một hệ thống cụ thể nhằm phục vụ cho công tác quản trị RRTD. Đối với hoạt động tài trợ RRTD: Chi nhánh chƣa có những biện pháp đa dạng để tài trợ RRTD. Hiện nay hoạt động tài trợ RRTD của Chi nhánh chỉ sử dụng nguồn tài trợ duy nhất từ nguồn quỹ dự phòng rủi ro.
64
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1. Những căn cứ để đề xuất giải pháp
Trong cơ chế thị trƣờng, hoạt động tín dụng ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro. Thực tế hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong thời gian quacho thấy chất lƣợng tín dụng chƣa tốt, hiệu quả kinh doanh còn thấp, tỷ lệ nợ xấu còn cao. Vì vậy, vấn đề đặt ra là quản trị rủi ro nhƣ thế nào để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất nhƣng vẫn đáp ứng đƣợc yêu cầu mở rộng và phát triển cho vay. Để đạt mục tiêu đó, yêu cầu đƣợc đặt ra là không ngừng nâng cao chất lƣợng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng và phải có những giải pháp phù hợp, vừa có tính khả thi, vừa thống nhất với cả hệ thống của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, vừa mang nét đặc thù của Chi nhánh Đà Nẵng.
Mục tiêu hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong những năm tới là tăng trƣởng tín dụng một cách thận trọng, bền vững đi đôi với nâng cao chất lƣợng tín dụng, tăng tỷ lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản. Phấn đấu bằng mọi biện pháp thu hồi các khoản nợ xấu. Riêng các khoản nợ tồn đọng đã đƣợc xử lý bằng dự phòng rủi ro, cần tích cực tìm mọi biện pháp để tận thu. Cải thiện danh mục đầu tƣ, ƣu tiên mở rộng cho vay đối với nhóm khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa; doanh nghiệp ngoài quốc doanh; giảm dần tỷ trọng cho vay đối với những doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) đang hoạt động kém hiệu quả. Từng bƣớc mở rộng tín dụng đối với thể nhân trên cơ sở bám sát chƣơng trình tín dụng nhƣ: Cho vay du học, cho vay trả góp mua nhà, mua ôtô, bất động sản có giá trị, cho vay tiêu dùng đối với cá nhân.
65
Tiếp tục đa dạng hoá thành phần khách hàng theo hƣớng tăng tỷ trọng khách hàng có tài sản đảm bảo, nhất là đối với khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cho vay bán lẻ. Mở rộng cho vay đối với các khách hàng đang sản xuất kinh doanh trong các ngành kinh tế mũi nhọn, kinh doanh mặt hàng có thị trƣờng tiêu thụ ổn định; cho vay thận trọng đối với các mặt hàng có nhiều biến động về thị trƣờng giá cả.
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
Trên thực tế, Chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm nhận dạng tốt rủi ro tín dụng trong cho vay. Tuy nhiên những biện pháp mà Chi nhánh áp dụng có thể còn đơn giản và hiệu quả chƣa cao. Vì vậy, nhằm hoàn thiện công tác này ngoài những biện pháp chi nhánh đang áp dụng, tôi xin đề xuất một số biện pháp sau:
3.2.1. Nhóm giải pháp nhận dạng rủi ro tín dụng
3.2.1.1. Phân tích thống kê về lịch sử của khách hàng
Đây là phƣơng pháp phân tích rủi ro dựa trên các hồ sơ thông tin của những khách hàng quan hệ nhiều lần với Chi nhánh. Tại Chi nhánh, khi mỗi khách hàng đến đề nghị đƣợc vay tiền, Chi nhánh yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin về họ. Sau đó Chi nhánh sẽ xây dựng một hệ thống thông tin thống kê bao gồm hai loại thông tin: thông tin tài chính và thông tin phi tài chính.
Đối với thông tin tài chính: Chi nhánh sẽ xây dựng một hệ thống phân tích dự báo xu hƣớng của khách hàng. Việc phân tích này sẽ đƣợc thực hiện bằng các phần mềm máy tính. Sau khi thông tin tài chính đƣợc phân tích, Chi nhánh sẽ đƣa ra đƣợc một biểu đồ biểu diễn về tình hình tài chính ở quá khứ và dự báo đƣợc sự biến động trong tƣơng lai.
66
Đối với các thông tin phi tài chính: Chi nhánh sẽ lƣu trữ và xếp loại theo mức độ về uy tín của khách hàng và đƣợc lƣu trữ cùng với thông tin tài chính. Cứ nhƣ vậy với mỗi khách hàng đến vay.
Khi đã có đƣợc các thông tin này Chi nhánh sẽ nắm đƣợc quá trình quan hệ của khách hàng với Chi nhánh, nắm đƣợc xu hƣớng biến động về tài chính của khách hàng từ đó phát hiện đƣợc rủi ro phát sinh từ phía khách hàng.
3.2.1.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định
Nâng cao năng lực thẩm định phƣơng án kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng, giúp xiết chặt mối quan hệ tín dụng giữa Chi nhánh và khách hàng. Công tác thẩm định rất quan trọng trong quy trình cấp tín dụng của Chi nháh. Vì thế cần nâng cao năng lực thẩm định bằng các biện pháp nhƣ bồi dƣỡng nghiệp vụ có liên quan; đào tạo, nâng cao tính chuyên nghiệp về công tác thẩm định; khai thác tốt hệ thống thông tin và cập nhật thƣờng xuyên để không bị lạc hậu; có cơ chế động viên khen thƣởng phù hợp.
3.2.1.3. Đổi mới công nghệ quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng và sự phối hợp giữa các bộ phận
Công nghệ đƣợc chuyển giao từ nƣớc ngoài rất hiện đại và tính tiện ích cao nhƣng hiện nay, cán bộ Chi nhánh chƣa khai thác hết tính năng của nó. Hàng năm, cán bộ Chi nhánh cần đƣợc tham gia các lớp tập huấn về nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn cũng nhƣ kỹ năng về thẩm định. Bên cạnh đó cần có sự phối hợp nhuần nhuyễn của các bộ phận phòng ban để giải quyết công việc có hiệu quả cao.
3.2.2. Nhóm giải pháp đo lường rủi ro tín dụng
3.2.2.1. Xây dựng hệ thống hạn mức rủi ro cụ thể cho từng nhân viên
Với phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro nhƣ hiện nay, nếu so sánh với điều kiện kinh doanh và mô trƣờng kinh doanh thực tại thì hệ thống đo lƣờng rủi ro bằng các chỉ tiêu dựa trên tình hình nợ xấu và mức độ thiệt hại tín dụng của
67
Chi nhánh là tƣơng đối ổn. Tuy nhiên vẫn còn một điều mà Chi nhánh chƣa đƣợc, đó là Chi nhánh chƣa xác định đƣợc mình có thể chấp nhận một hạn mức rủi ro là bao nhiêu. Điều này làm cho Chi nhánh lúng túng khi đo lƣờng rủi ro, bởi vì Chi nhánh không biết mình có thể chấp nhận một hạn mức rủi ro là bao nhiêu để có thể chấp nhận đối mặt với những khoản vay có lợi nhuận cao song tiềm ẩn rủi ro cũng cao để có thái độ ứng xử thích hợp.
Dựa trên khả năng tự đề kháng và cân đối tài sản có - tài sản nợ, Chi nhánh xác định hạn mức rủi ro có thể chấp nhận, trên cơ sở đó Chi nhánh phân bổ chỉ tiêu này cho từng nhân viên dựa theo nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi nhân viên đó. Khi đƣợc phân bổ hạn mức về rủi ro thì bộ phận thực hiện nghiệp vụ cho vay sẽ triển khai cho vay dựa trên cân đối với tổng hạn mức rủi ro đƣợc giao từ đó có thể kiểm soát đƣợc trong giới hạn cho phép đó.
3.2.2.2. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Để hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng, Chi nhánh có thể:
- Dựa vào hoạt động phân tích, thống kê: Chi nhánh có thể dựa vào các công cụ tính toán về thống kê trên cơ sở thống kê các dữ liệu về vỡ nợ của khách hàng, điều này góp phần quan trọng trong việc quyết định kết quả xếp hạng.
- Dựa vào ý kiến chuyên gia: Trong những hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ có những yếu tố định tính rất khó lƣợng hóa, ví dụ nhƣ: yếu tố danh tiếng của khách hàng thì trọng số có quan trọng không, và nếu quan trọng thì là bao nhiêu? Trong những trƣờng hợp nhƣ thế này, ý kiến của các chuyên gia rất quan trọng nhằm hoàn thiện hệ thống xếp hạng nội bộ.
3.2.3. Nhóm giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng
3.2.3.1. Sử dụng nghiệp vụ bán nợ
Đối tác mua các khoản vay chủ yếu là ngân hàng, quỹ hƣu trí, công ty bảo hiểm, các công ty phi tài chính, các quỹ tƣơng hỗ. Bán các khoản vay tức là
68
chuyển nợ của ngƣời mua hàng từ ngƣời bán hay cung ứng dịch vụ sang công ty mua nợ. Công ty mua nợ sẽ đảm bảo việc thu nợ, họ có thể trả trƣớc thời hạn toàn bộ hay một phần các khoản nợ của ngƣời mua cùng một khoản hoa hồng và phí thu nợ. Mọi rủi ro xảy ra đều do ngƣời tài trợ gánh chịu.
Thống đốc NHNN ban hành quy chế mua bán nợ đã tạo điều kiện cho các TCTD giải quyết vấn đề nợ tồn đọng phù hợp với cơ chế thị trƣờng.
Hoạt động mua bán nợ không chỉ là biện pháp xử lý nợ mà còn là một hình thức tín dụng mới nhằm đa dạng hóa các hoạt động tín dụng, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận. Mặt khác, các chủ thể tiến hành mua bán nợ trên thị trƣờng hoạt động chuyên nghiệp, có nhiều lợi thế về thông tin, quy mô,không chịu áp lực từ mối quan hệ với khách hàng nhƣ ngân hàng nên công tác xử lý nợ xấu sẽ hiệu quả hơn.
Để thực hiện tốt biện pháp này, Chi nhánh Đà Nẵng phải nhận thức rõ ràng vai trò tầm quan trọng, ích lợi của việc mua bán nợ, cụ thể hoá các quy định của pháp luật nhằm đƣa ra quyết định đúng đắn để tiến hành việc mua bán nợ đúng pháp luật và hiệu quả. Thành lập tổ chuyên trách về mua bán nợ để phân tích tình hình các khoản nợ và thị trƣờng mua bán nợ giúp đƣa ra các quyết định hợp lý.
3.2.3.2. Sử dụng các công cụ phái sinh
Tuy các công cụ phái sinh còn chƣa phát triển ở Việt Nam nhƣng trong những năm gần đây nhiều ngân hàng trên thế giới đã áp dụng công cụ tài chính mới này để hạn chế rủi ro, đồng thời tạo thêm thu nhập cho ngân hàng từ lệ phí thu đƣợc. Các công cụ phái sinh bao gồm:
a ) Hợp đồng quyền tín dụng
Đây là công cụ bảo vệ ngân hàng trƣớc những tổn thất trong giá trị tài sản tín dụng. Khi chất lƣợng tín dụng của ngân hàng bị giảm sút hợp đồng quyền tín dụng sẽ giúp ngân hàng bù đắp các chi phí vay vốn. Nếu các khoản vay
69
của khách hàng bị giảm giá hay không thể thanh toán. hợp đồng quyền tín dụng sẽ đảm bảo an toàn cho ngân hàng.
b) Hợp đồng trao đổi tín dụng
Đây là hình thức phổ biến nhất trong các công cụ tín dụng phái sinh, ở đó hai tổ chức cho vay sẽ thoả thuận trao đổi với nhau một phần các khoản thanh toán theo hợp đồng tín dụng của mỗi bên. Qua các hợp đồng trao đổi tín dụng, các ngân hàng sẽ nâng cao đƣợc danh mục cho vay, giúp giảm sự phụ thuộc của ngân hàng vào một thị trƣờng duy nhất.
3.2.3.3. Hoàn thiện mô hình kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Bộ phận này cần phải đƣợc hoạt động độc lập với ban lãnh đạo tại Chi nhánh, bảo đảm tính độc lập và khách quan trong công tác kiểm tra kiểm soát,