QUÁ TRÌNH HẤP THỤ HẠT BETA 1 Mục đích

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG PLATEAU CỦA ỐNG ĐẾM GEIGERMULLER (Trang 63 - 65)

1. Mục đích

Mục đích của thí nghiệm này là khảo sát sự suy giảm bức xạ thông qua hấp thụ hạt beta.

2. Câu hỏi trước khi tiến hành thí nghiệm

2.1. Hoạt độ của nguồn sẽ thay đổi theo khoảng cách như thế nào?

Hướng dẫn: Cường độ của nguồn sẽ suy giảm theo bình phương khoảng

cách.

2.2. Hoạt độ của nguồn phụ thuộc vào bề dày hấp thụ như thế nào?

Hướng dẫn: Hoạt độ nguồn sẽ suy giảm theo hàm số mũ.

3. Giới thiệu

Các hạt beta chính là các electron được phát ra từ nguyên tử khi phân rã notron bởi lực tương tác yếu. Notron trở thành proton đồng thời tạo ra một electron (e-) và một phản hạt notrino:

n p e v

 

  

Không giống như hạt alpha khi phát xạ từ cùng một loại hạt nhân thì có năng lượng hoàn toàn giống nhau. Các hạt beta được phát ra sẽ có năng lượng liên tục nằm trong dải từ 0 đến năng lượng cực đại. Vận tốc của hạt các hạt beta nằm sẽ phụ thuộc vào năng lượng của hạt và nằm trong khoảng 2.9x108 m/s (gần bằng tốc độ ánh sáng). Do đó mà các hạt beta sẽ có năng lượng khác nhau và do đó mà khoảng đi được của chúng trong môi trường cũng khác nhau.

64

Hình 1: Đường cong hấp thụ của hạt beta.

4. Trang thiết bị

- Thiết lập bộ đếm ST-350 với ống GM và bộ đỡ thí nghiệm (Bộ đếm, bộ cung cấp cao thế, bộ chuyển đổi, ống GM, bệ che chắn, bộ dây cáp, giá giữ nguồn) như sơ đồ trong hình 1.

Hình 1. Thiết lập ST-350 cùng với nguồn và bộ dụng cụ hấp thụ.

65

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG PLATEAU CỦA ỐNG ĐẾM GEIGERMULLER (Trang 63 - 65)