THỰC TRẠNG CÁC LÀNG NGHÊ TRU YÊN THÒNG TRONG THƠI KY

Một phần của tài liệu Khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống ở việt nam luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf (Trang 40 - 41)

- Từ xa xưa người Việt cổ đã phát minh và sáng chế ra hầu hết kỹ thuật chế tác đá, khoan mài đá kỹ thuật đánh bóne đổ trang sức bàng đá Kỹ

2.3. THỰC TRẠNG CÁC LÀNG NGHÊ TRU YÊN THÒNG TRONG THƠI KY

ĐỔI M ỚI

Đại hội Đảng toàn quốc lân thứ Vỉ (1986) thực hiện chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. xoá bỏ chế đô tậD truns quan liêu bao cấp. chuyển nển kinh tế Việt Nam mang tính tự cung tự càp santỉ nển kinh tẽ thị

Lrườne theo định hướng XHCN dưới sự quan lỹ của nhà nước, tạo một bước

ngoật cơ bản đưa nển kinh tế nước ta phát triển. Chủ Lrươnổ đổi mới đó tác động rất lớn đến ngành tiếu thủ công nshiệp nói Chuns và các làns nehể nói riêng. Cơ chế mới đã nhanh chóng đi vào cuộc sỏns, tạo ra sự chuyển dịch lớn trong quan hệ sản xuất, ưong phương thức kinh doanh tro ne cơ cấu lao động, ,v.v..Nhìn chung lực lượng lao động tiểu thủ công nghiệp ở khu vực tập thể trong các hợp tác xã chuyên nghiệp có chiểu hướng siảm sút, lực

lượng lao động ở khu vực cá thể trong từng hộ gia đình có xu ỉiướng tăng lên

theo cấu trúc truyền thống cuả các làng nghề cổ xưa.

Sự chuyển dịch trong quan hộ sản xuất, trone dó cố cơ cấu lao động và phương thức kinh doanh, một mặt làm xáo trộn sản xuất ơ nhiểu cơ sở hợp tác xã sản xuất tập thể, mạt khác nó thúc đủy sản xuất ở các thành phán

kinh tế cá thể của từng hộ gia đình. Có thể nói chính sách kinh Lê' nhiều thành phần đã khuyến khích các làng nghể phát triển mạnh mẽ.

TỔ chức quản lý cũng có những thay đổi cho phù hợp với cơ chế mói- cơ chế thị trường. “ Liên hiệp hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Trung ương” được thay bàng "Hội đồng kinh tế Trung ương ngoài quốc doanh". Hệ thốne

liên hiệp xã tiểu thủ côn g nghiệp ở các cấp giải thể, hàng loạt các hợp tác xã

trước đủy tổn tại một cách hình thức nay cũne tư giải thể.

Hình thức sản xuất theo các hộ gia đình như các làng nghề trước đãv phái triển mạnh, nhanh chóng thích nghi với cơ chế mới đã thu hút lực Urợm: lao động dôi ra từ các khu vưc tập thể nói trên.

Theo sô liêu điểu tra hàne nam ở 38 tỉnh và thành pho tro ne cá nước thì:

Trong khu vực cá thẻ 1990 có 330.370 cơ sớ sản xuất VỚI 8e>9.800 ỉao dộns 1991 có 334.077 cơ sở sàn xuất với 879.500 lao độnc

Trong khu vực tảp thể 1990 có 12.989 cơ sờ sán xuất vói -1^5.500 lao động

Một phần của tài liệu Khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống ở việt nam luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf (Trang 40 - 41)