Năm 1958 có 2800 dịch vụ cố vấn dưới sự aiúp đỡ của hơn 300 viện nghiẽn cứu và viện đào tạo ngành nghé, ưong đó có 49 viẹn dẹt, 48 viẻn chế biến mày tre gỗ, 20 viện về ngành sơn, .v.v...
- Chính phủ Nhật Bản chú trọng tới việc tài trợ vốn cho tiểu thủ công nghiệp, năm 1936 thành lập Ngân hàng công thương nghiệp các hợp tác xã; năm 1937 thành lập hiệp đội bảo hiểm tín dụng Tokvo; năm 1953 thành lập Công ty cấp vốn cho các xí nghiệp nhỏ. Bên cạnh đó hàng loạt ngân hàng tư nhân được thành lập cho tiểu công nghiệp vay vốn cả ngắn hạn và dài hạn.
- Để bảo hộ tiểu cóng nghiệp trước sự cạnh tranh của xí nghiệp lơn và ủa nước ngoài, Nhà nước đã thành lập các Uỷ ban công nghiệp, ban hành uật các hiệp hội tiểu công nghiệp có chức năng điểu chỉnh, tiết chế sự phát riển công nghiệp, nghiên cứu đề xuất các biện pháp chung vể xây dựng và )hát triển công nghiệp, những biện pháp nhàm ổn định sản xuất, ổn định thị rường. Bảo đảm cho các cơ sở tiểu thủ cỏng nghiệp được hưởng các quyền ợi ưu tiên về thuế, vể Ưn dụng, ... Kết quả hiện nay ở Nhạt Bản có 867 nglìể ;iểu thủ công nghiệp. Nám 1993 nghề thủ công ở Nhật đã dạt 8,1 tỷ USD và thu nhập từ ngoài làm ruôn£ của nồng nhan Nhật đạt $5% tổng thu nhập. [ 17,19].
1.5.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc
ỏ Trune Quốc nghể thủ công dã có từ rất lủu, cách đay hàng 5 - 0
ngàn năm. người Trune Quốc đã biết chê tác cone cụ bans đá, sau đó biết làm đồ gớm, dêt vải bàne sợi s a i,...
Thời nhà Thương có nghề luyện kim, chế tạo đổne thau, dệt tơ lụa, ... Thời Xuân Thu chiến quốc, nshể chế tạo đổ sát phát triển mạnh mẽ. Thời Nhà Minh có nhiều công ưường thủ cồng với quy mô tương đôi lớn, nghề dệt tơ lụa tập trung ở Tồ Châu, nghể gốm sứ ở Giane; Tày.
Sang đẩu thế kỷ 20, Trung Quốc đã có khoảng 10 triệu thợ thủ còng, sản phẩm phát triển không chỉ đáp ứng nhu cầu trons nước mà còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới.
Những nãm 80 các làng nghề đã góp phần khône nhỏ trong việc tạo ra 68% giá trị sản lượng cõng nghiệp nông thôn. Trong các mạt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu có những mặt hàne chiếm vị trí đánẹ kể. Ví dụ như hàng thảm chiếm 75% số ỉượng thảm ở thị trường Nhạt.
Nám 1954 các nghề tiểu thủ công nghiệp được tổ chức vào các hợp tác xã, sau này môt số trở thànỉi các xí nehiẽp Hương Trấn và cho đến nay ở Trung Quốc vản tồn tại một sô các làne nghề [6,121],
.5.4. Kinh nghiêm của Philipin
Trong những năm 1978 - 1982, chính phủ cho tập trung phát triển các gành tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đơn giản, chế biên thực hẩm và chế tạo công cụ phục vu nông nghiệp. Sau đó chính phủ hướns tập rung vào việc sản xuất các mạt hàng có kliả nâng xuất khẩu thông qua biện >háp miễn thuế hoặc cho vay với lãi suất thấp, ... Đạc biệt ở Philípin chú rọng chế biến nôns sản thưc phàm, nhất là nhữnỵ sản phẩm có khả nãne í.uất khẩu. Ví dụ như chế biên NATA (nước dừa kêt tinh) ỉà món ãn cổ xuyển của Philipin. Nam 1993 kim ngạch xuất khẩu cùa NATA lù 14 triệu JSD, trong đó 80% là xuất khẩu sang Nhật Bản [6,121].
1.5.5. Kinh nghiệm của Ấn Độ
Ấn Độ cũng là một nước có nhiéu ngành nghé thủ công và làne nehé truyển thống. Liên tiếp trone 2 kỳ kế hoạch 5 nãm Lừ 1980 - 1990 chính phủ Ấn Độ đã có chương trình phát triển nòntí nehiệp và nốne thòn, trona dó đặc
biệi là phát triển neành nehể tiểu thủ côn g nghiệp để tạo việc làm, Lãng thu
nhập, eóp phần xoá đói eiảm nghèo ở một sô vùng đôns dân.
Hiện nay ở Ấn Độ có khoảng 10 triệu người nông dàn đang sinh sống bàng nghể thủ công với doanh thu bán sản phẩm đạt khoảng 1000 tỷ rupi. Để tạo cho ngành nghể thủ công phát triển, chính phủ đã:
- Tổ chức các trung tâm nghièn cứu công nghẹ và thiết kê mảu cho các mật hàng thủ công mỹ nghệ.
- Tổ chức khoảng 400 trung tâm dạv nghé rải rác ở các vùng trong nước.
- Thành lập 13 trung tàm chuyên nủne cao tay nghề cho thợ cả, thợ lành nghể. Các nghẽ nhân tài nang được coi như vốn quý của cả nước, được quan tảm giúp đỡ, được trao thẻ chứng nhận của chính phủ và thưởng 10.000 rupi và một bô quần áo của Tổng thốnc ban tặng.
Từ năm 1973 - 1974 môi năm chính phủ chọn 15 người thợ cà, nahệ hân xuất sắc và ượ cấp 500 rupi/người. Đến nav đã có 227 nghệ nhàn được hận khoản trợ cấp này. Hiện nay ở Ấn Độ có 75 vạn thợ chế tác kim cương, hủ yếu ỉà các hộ gia đình cá thả trong các làng nehẻ thưc hiện. Kim nsach .uất khẩu kim cương của Ân Độ đạt khoảng 3 tỷ USD [6,122].
.5.6. Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan là một nước nổng nehiệp. Thái Lan tiến hành cổng nghiệp ìoá băt đầu từ nống nghiệp. Chính phủ Thái Lan dã mớ mane nhiểu neành iểu thủ công nehiệp để thuc đẩy nông nshiệp phát trién. tạo ra sự chuyển lịch cư cấu theo hướng công nshiệp hoá. Thái Lan chú ý phát triển mạnh nghể truyển thống thủ công mỹ nehê như chế tác vàng bạc, đá quý. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu mỹ nghệ vàng bạc đạt gán 2 tỷ I SD. Ngoài ra còn phát triển nghể gốm sứ truyển thống. Mặt hàng £ốm sứ trở thành mãt hang xuất khẩu thu ngoại tệ đứng thứ hai sau sạo [6,122].
1.5.7. Một số bài học rút ra từ kinh nghiêm của các nước