Các yêu cầu về an toàn lao động và vệ sinh môi tr-ờng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và công nghệ phục hồi vành lăn máy rửa quặng (Trang 81 - 91)

Động cơ vít

3.2.2.5. Các yêu cầu về an toàn lao động và vệ sinh môi tr-ờng

+ Quy trình công nghệ hàn đ-ợc thực hiện trên cơ sở các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi tr-ờng của Nhà n-ớc thông qua các văn bản đã đ-ợc ban hành, các TCVN t-ơng ứng.

+ Thợ hàn phải ở lứa tuổi 18 trở lên, phải đ-ợc giám định đủ sức khỏe, đ-ợc đào tạo h-ớng dẫn về an toàn sản xuất, đ-ợc kiểm tra kiến thức ngành nghề phù hợp và đ-ợc cấp các chứng chỉ cần thiết.

+ Thợ hàn phải đ-ợc trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ cá nhân theo tiêu chuẩn quy định và khi làm việc bắt buộc phải sử dụng chúng.

+ Thợ hàn phải đ-ợc đào tạo kiến thức tốt về an toàn điện, an toàn về phòng chống cháy nổ, an toàn với các thiết bị áp lực...

Cụ thể:

- Phải nắm đ-ợc các biện pháp an toàn cơ bản khi sử dụng các thiết bị điện, các thiết bị áp lực cao.

- Phải đ-ợc thực hành các biện pháp sơ, cấp cứu cần thiết.

+ Khi thực hiện công nghệ hàn th-ờng xảy ra sự nguy hiểm, mất an toàn sau đây:

- Bị điện giật

- Bị tổn th-ơng do các tia hồ quang

- Bị nhiệm độc cơ thể do các hơi độc xuất hiện trong hàn. - Bị bỏng do kim loại, xỉ bắn ra.

- Mất an toàn về thiết bị áp lực (bình khí C2H2; O2...) + Tr-ớc khi làm việc thợ hàn cần phải:

- Đ-ợc trang bị bảo hộ đúng quy cách.

- Nơi làm việc phải gọn gàng, ngăn nắp, cách xa các vật liệu dễ cháy nổ...

- Kiểm tra các thiết bị, dụng cụ hàn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động.

- Kiểm tra cách điện của đầu hàn và máy hàn.

+ Tr-ớc khi đóng máy hàn phải tiến hành kiểm tra phía ngoài thiết bị, chú ý công tắc tiếp đất, tránh sự chạm, chập của hai cực, cáp điện và ph-ơng tiện bảo hộ.

+ Trong quá trình hàn, nếu phát hiện có sự mất an toàn về điện cần nhanh chóng tắt máy, dừng hàn và báo cho thợ điện kiểm tra sửa chữa.

+ Các dây hàn, dây dẫn phải có tiết diện phù hợp với dòng điện làm việc.

Khi đấu nối phải dùng đầu cốt và đ-ợc bắt chặt bằng bu lông đồng và quấn lớp cách điện. Máy hàn, bình khí và các thiết bị công nghệ phải đ-ợc đặt cách xa các ngọn lửa đang làm việc ít nhất 10 (m). Tại nơi thao tác cần phải có đầy đủ ph-ơng tiện cứu hỏa. Khi gõ xỉ hàn, mài sạch xỉ, mài mép hàn cần đeo kính bảo hộ. Không đ-ợc mặc quần áo, đeo găng tay có dính dầu mỡ và các nhiên liệu khác khi làm các công việc có ngọn lửa.

- Cấm để đầu hàn chạm chập vào đồ gá và chi tiết hàn mà thiếu sự quan sát, theo dõi.

- Cấm sờ tay vào đầu hàn, vật hàn đang nóng, chạm ng-ời vào phần dẫn điện của máy hàn.

- Cấm tự tiện đấu hoặc ngắt máy hàn khỏi mạch điện.

+ Sau khi kết thúc công việc, thợ hàn phải tắt máy, khóa các bình khí, dọn dẹp nơi làm việc, tháo các dụng cụ bảo hộ lao động để vào nơi quy định

3.2.3. B-ớc 3

* Quy trình thực hiện

+ Định vị và kẹp chặt vành lăn nh- ở b-ớc 1 + Tính chế độ cắt

+ Tiện thô bề mặt ngoài của vành lăn

- Chọn máy gia công: Chọn máy tiện đứng hai trụ nh- nguyên công 1 - Chọn dao: T15K6

- Tính chọn chế độ cắt

Tra bảng kết hợp với tính toán sơ bộ, ta chọn: 1. Chiều dài dịch chuyển của bàn dao công tác

Lbd = Lv + L1 + L2 = 250 (3.17) 2. Chiều sâu cắt: t = 1,2 (mm)

3. B-ớc tiến dao: S = 1,5 (mm/vòng) 4. Vận tốc cắt

Vận tốc cắt đ-ợc xác định theo công thức thực nghiệm sau:

y x m v v S t T k C V  . (3.18) Tra bảng kết hợp với tính toán sơ bộ, ta chọn V = 135 (m/ph)

5. Số vòng quay của trục chính theo vận tốc tính toán:

n = 1000v/D = 15,78 (vg/ph) (3.19) Với D = 2723

6. Thời gian máy làm việc: Tcb

Tcb = Lbd/(S.n) = 10,56 (phút)

7. Lực cắt P (N): Px,y,z = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp (3.20) Tra bảng kết hợp với tính toán sơ bộ, ta có

- Lực theo ph-ơng z. Pz = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp = 1.897,44 (N) - Lực theo ph-ơng y : Py = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp = 866,020 (N) - Lực theo ph-ơng x Px = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp = 723,455 (N) 8. Công suất cắt : N = pz.V/1020x60 = 4,184 (kW) (3.21)

+ Tiện tinh bề mặt ngoài của vành lăn

- Chọn máy gia công: Chọn máy tiện đứng hai trụ nh- nguyên công 1 - Chọn dao: T15K6

- Tính chọn chế độ cắt.

1. Chiều dài dịch chuyển của bàn dao công tác Lbd = Lv + L1 + L2 = 250 (mm) 2. Chiều sâu cắt, ta chọn: t = 0,3 (mm)

3. B-ớc tiến dao, ta chọn S = 0,32 (mm/vòng) 4. Vận tốc cắt.

y x m v v S t T k C V  . (3.22) Tra bảng, kết hợp với tính toán sơ bộ ta chọn:

V = 254 (m/ph)

5. Số vòng quay của trục chính theo vận tốc tính toán:

n = 1000v/D = 29,77 (vg/ph) (3.23) Với D = 2723

6. Thời gian máy làm việc: Tcb

Tcb = Lbd/(S.n) = 26,24 (phút)

7. Lực cắt P (N), áp dụng công thức: Px,y,z = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp (3.24) Tra bảng kết hợp với tính toán sơ bộ, ta có

- Lực theo ph-ơng z. Pz = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp = 135,39 (N) - Lực theo ph-ơng y : Py = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp = 81,373 (N) - Lực theo ph-ơng x Px = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp = 64,821 (N) 8. Công suất cắt : N = pz.V/1020x60 = 0,563 (kW)

3.3. Kết luận.

Xuất phát từ việc nghiên cứu điều kiện làm việc thực tế của vành lăn, kiểm nghiệm bền vành lăn qua các thông số. Nghiên cứu các dạng hỏng mòn chủ yếu xảy ra với vành lăn gây sai lệch kích th-ớc, thay đổi hình dáng, giảm khối l-ợng, ảnh h-ởng tới hoạt động của máy. Từ đó xây dựng các b-ớc phục hồi cơ bản vành lăn máy rửa quặng.

Trong mỗi b-ớc phục hồi vành lăn, đề tài tiến hành theo trình tự từ việc định vị, kẹp chặt, chọn máy, chọn dao, tính chọn các thông số cắt. Sau khi tính chọn bộ thông số cắt, tiến hành quá trình thử nghiệm thực tế, rút ra kết luận bộ thông số cắt này đạt chất l-ợng gia công: chất l-ợng bề mặt, độ nhám bề mặt, độ cứng bề mặt, độ chính xác gia công là tốt nhất. Xây dựng quy trình hàn đắp phục hồi, chuẩn bị chi tiết đắp, chọn vật liệu đắp, chuẩn bị thiết bị dụng cụ hàn, thiết bị gia nhiệt, các b-ớc tiến hành hàn, kiểm tra sản phẩm, điều kiện an toàn trong quá trình làm việc.

Nh- vậy, ở ch-ơng này của luận văn đã xây dựng đ-ợc các b-ớc cơ bản để phục hồi vành lăn giữa trên những nghiên cứu thiết kế phục hồi để sau khi phục hồi vành lăn vẫn đảm bảo đ-ợc điều kiện làm việc của nó.

KếT LUậN Và KIếN NGHị * Kết luận

Đề tài “ Nghiên cứu thiết kế và công nghệ phục hồi vành lăn máy rửa quặng” đã cụ thể hoá đ-ợc một ph-ơng án phục hồi một trong những chi tiết quan trọng của máy rửa quặng đó là vành lăn. Đây là một chi tiết làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, vì vậy rất mau mòn, chóng hỏng. Việc thay thế nó bằng việc mua mới là rất tốn kém do giá thành cao. ở Việt Nam mặc dù đã có một số nhà máy gia công, chế tạo đ-ợc chi tiết này nh-ng ở mức độ còn hạn chế. Vì vậy trên cơ sở của đề tài thì việc thiết kế phục hồi vành lăn trong điều kiện cho phép của đã phần nào giúp các nhà máy, xí nghiệp trong n-ớc chủ động sửa chửa và thay thế phụ tùng, tiến tới từng b-ớc nội địa hoá hoàn toàn các thiết bị cơ khí mà từ tr-ớc tới nay chúng ta hoàn toàn phải nhập ngoại.

Ưu điểm của ph-ơng pháp phục hồi đ-ợc lựa chọn: Sử dụng đ-ợc công nghệ hàn đắp chuyên dùng để phục hồi các chi tiết cỡ lớn. Khi hàn đắp lên bề mặt vành lăn, lớp kim loại hàn liên kết với kim loại cơ bản của vành lăn trên toàn bộ diện tích bề mặt vành lăn tốt hơn. Sử dụng ph-ơng pháp hàn đắp có thể hợp kim hóa đ-ợc kim loại mối hàn, làm tăng chất l-ợng bề mặt của vành lăn nh-: nâng cao độ cứng, độ chịu mài mòn…Tạo ra một lớp kim loại khác với kim loại của con lăn, dẫn đến giảm hiện t-ợng tróc rỗ bề mặt. Có thể hàn đắp lên chi tiết một chiều dày lớn. áp dụng công nghệ hàn đắp tự động d-ới lớp thuốc hàn sẽ tăng năng suất hàn, rút ngắn thời gian gia công so với hàn thủ công. Giá thành của chi tiết phục hồi bằng (30  40%) so với mua mới, đồ gá hàn phải chế tạo riêng khá công phu, tốn kém nh-ng có thể sử dụng cho nhiều lần gia công. Ngoài ra có thể tiến hành phục hồi từ (1  2) lần cho một chi tiết vành lăn. * Kiến nghị

Với điều kiện làm việc của chi tiết vành lăn trong máy rửa quặng nói riêng và các loại máy công nghiệp nói chung. Vành lăn luôn làm việc trong điều kiện chịu ma sát mà việc che chắn, bảo vệ, bảo d-ỡng định kỳ thì t-ơng đối khó khăn và tốn kém. Vì

vậy dẫn đến vành lăn mau mòn, chóng hỏng. Việc thay thế là rất tốn kém về kinh tế và phụ thuộc nhiều vào kế hoạch nhập khẩu.

Nh- vậy cần tăng tuổi thọ cho chi tiết máy này bằng cách thay thế vật liệu chế tạo vành lăn từ thép đúc 35 thành thép đúc 65. Với thép 65 thì hàm l-ợng các bon trung bình cao hơn, khả năng chịu mòn tốt hơn so với thép 35. Vành lăn sau khi đúc bằng thép 65, tiến hành gia công cơ, sau đó nhiệt luyện lần một bằng tôi và ram cao, lần hai tôi bề mặt và ram thấp để tăng độ cứng bề mặt. Đối với thép đúc 65 thì việc đúc chi tiết bằng thép này có khó khăn hơn tuy nhiên nếu khả thi thì sẽ nâng cao đ-ợc tuổi thọ của vành lăn, dẫn đến tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho các công ty sử dụng máy tuyển quặng trong công nghiệp khai khoáng ở Việt Nam.

TàI LIệU THAM KHảO

1. Tr-ơng Quỳnh Anh, Nguyễn Văn Xuyền, (2000), Thiết kế x-ởng tuyển khoáng và an toàn, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

2. PGS, TS Nguyễn Bơi, TS Phạm Hữu Giang, TS Trần Văn Lùng, (1999), Cơ sở tuyển khoáng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

3. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán hệ thống dẫn động cơ khí, tập 1, 2. 4. Phạm Quang Dũng, TS Tr-ơng Quốc Thành, (2000), Máy và thiết bị nâng,

NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

5. D-ơng Văn Đức, (2004), Sửa chữa máy xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội. 6. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Tính toán chi tiết máy.

7. GS. TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS. TS Lê Văn Tiến, PGS. TS Ninh Đức Tốn,

PGS. TS Trần Xuân Việt, (2003), Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 1, 2, 3, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Mai Quý Sáng, (2010), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, Viện nghiên cứu cơ khí, Bộ Công Th-ơng.

9. Đặng Xuân Thi, (1997), (Bàn về vấn đề chế tạo thiết bị cho trạm bơm tiêu Nam Hà Nội), (Số 17.6).

10. Đào Trọng Tr-ờng, Máy nâng và vận chuyển.

11. Huỳnh Viên, (1969), Sổ tay vật liệu, Bộ môn kim loại học và nhiệt luyện, Tr-ờng ĐHBK, Hà Nội.

12. PGS Hà Văn Vui, TS Nguyễn Chỉ Sáng, Th.S Phan Văn Phong, Sổ tay thiết kế cơ khí 1, 2, 3, (2006), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

13. The Procedure Handbook of Arc Welding, (1995), The Lincoln Electric Company.

14. Welding-Cutting/General Catalogue (1999), Soudure Autogene Francaise. 15. PACЧЁТЫ ГРУЗОПОДЪЕМЫX И TPAHCПOPTИPУЮЩИX

BЯ. БAPAБAHOB , ИЗДATEЛЬCКOE OБЪEДИHEHИE “BИШA ШКOЛA” ГOЛOBHOE ИЗДATEЛБCTBO, КИEB

16. ИЗДATEЛЬCКOE OБЪEДИHEHИE, (Atlas máy nâng vận chuyển)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và công nghệ phục hồi vành lăn máy rửa quặng (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)