B-ớc 1: Thực hiện việc tiện bỏ lớp chai cứng trên bề mặt vành lăn bị mài mòn từ đ-ờng kính ngoài là 2710 xuống còn 2705.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và công nghệ phục hồi vành lăn máy rửa quặng (Trang 70 - 73)

Động cơ vít

3.2.1. B-ớc 1: Thực hiện việc tiện bỏ lớp chai cứng trên bề mặt vành lăn bị mài mòn từ đ-ờng kính ngoài là 2710 xuống còn 2705.

đ-ờng kính ngoài là 2710 xuống còn 2705.

* Quy trình thực hiện + Định vị và kẹp chặt

Dùng bề mặt trong của vành lăn làm chuẩn định vị để gia công tiện mặt ngoài. Chi tiết đ-ợc gá đặt gia công trên mâm cặp bốn chấu tự điều chỉnh từng chấu một của máy tiện đứng hai đài dao. Sơ đồ định vị (hình 3.4)

Trong b-ớc này, vành lăn thực hiện chuyển động quay tròn còn dao chuyển động tĩnh tiến song song với trục của phôi.

Hình 3.4. Sơ đồ định vị vành lăn trên đồ gá máy tiện

+ Chọn máy gia công

Kích th-ớc của máy phải phù hợp với kích th-ớc của chi tiết gia công và phạm vi gá đặt phôi trên máy.

- Phải đảm bảo đ-ợc năng suất gia công

- Máy phải có khả năng làm việc tối -u với chế độ cắt tối -u. - Máy đ-ợc chọn phù hợp với điều kiện Việt Nam

1. Đ-ờng kính phôi tiện tối đa Dmax = 2800 2. Đ-ờng kính mâm cặp Dmâm = 2600 3. Chiều cao phôi tối đa: 2000

4. Hành trình ngang của đài dao trái và đài dao phải: 2850 5. Hành trình đứng của đài dao trái và đài dao phải: 1700 6. Công suất động cơ chính: 30 (kW)

7. Kích th-ớc tổng thể của máy: 4650 x 4700 x 4200 8. Các cấp tốc độ quay của máy: 16 cấp

+ Chọn dao

Do bề mặt gia công là bề mặt đã qua làm việc, lớp bề mặt đã bị chai cứng nên ta chọn loại dao tiện hợp kim cứng T15K6

+ Tính chọn chế độ cắt

Tra bảng, kết hợp với tính toán sơ bộ ta chọn đ-ợc các thông số của chế độ cắt nh- sau:

1. Chiều dài dịch chuyển của bàn dao công tác

Lbd = Lv + L1 + L2 = 250 (3.8) Trong đó:

- Chiều dài cắt: Lv = 200

- Chiều dài tiến gần và chạy quá của dao: L1 = 50

- Chiều dài hành trình của dụng cụ phụ thuộc vào đặc điểm của sơ đồ gá đặt hoặc kết cấu của chi tiết: L2 = 0

2. Chiều sâu cắt

Căn cứ vào l-ợng kim loại đ-ợc hớt đi là 5 (mm) ta chọn chiều sâu cắt t = 2,5 (mm) 3. B-ớc tiến dao: ta chọn S = 2 (mm/vòng) 4. Vận tốc cắt áp dụng công thức: mvxvy S t T k C V  . (3.9)

Tra bảng kết hợp với tính toán sơ bộ, ta chọn V = 109 (m/ph) 5. Xác định số vòng quay của trục chính theo vận tốc tính toán:

n = 1000v/D = 12,87 (vg/ph) (3.10) Với D = 2710

6. Tính thời gian máy làm việc: Tcb

Tcb = Lbd/(S.n) = 9,72 (phút) (3.11) 7. Tính lực cắt P (N):

áp dụng công thức: Px,y,z = 10.Cp.tx.Sy.Vn.kp (3.12)

Tra bảng kết hợp với tính toán sơ bộ, ta chọn - Lực theo ph-ơng z: Pz = 5 (N) - Lực theo ph-ơng y: Py = 2 (N)

- Lực theo ph-ơng x: Px = 1,9 (N)

8. Công suất cắt: N = pz.V/1020x60 = 9,058 (kW) (3.13)

Hình 3.6. Rà gá vành lăn

Hình 3.7. Tiện bỏ lớp chai cứng, khử độ côn, độ ô van của vành lăn

3.2.2. B-ớc 2 :

Hàn đắp lên bề mặt chi tiết đạt kích th-ớc 2723.

Sử dụng ph-ơng pháp hàn tự động d-ới lớp thuốc bảo vệ để thực hiện việc hàn đắp chi tiết từ kích th-ớc  2705 đến kích th-ớc  2723.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và công nghệ phục hồi vành lăn máy rửa quặng (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)