4.2.1.1. Hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật về ODA
Xuất phỏt từ những vấn đề trong việc thực hiện cỏc văn bản phỏp luật trong cụng tỏc sử dụng ODA đó phõn tớch ở trờn, cú thể xem xột đến cỏc giải phỏp sau:
Thứ nhất, triển khai, hoàn thiện văn bản quy phạm phỏp luật mới ban hành về quản lý và sử dụng ODA
Năm 2013, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 38/2013/NĐ-CP về quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức. Nghị định này ra đời nhằm hoàn thiện những hạn chế của nghị định 131/2006/NĐ-CP về việc phõn cấp trỏch nhiệm đối với cỏc cơ quan từ Trung ương đến địa phương, và quy định cụ thể hơn những vấn đề như hồ sơ thẩm định, quy trỡnh thẩm định,... Nhưng đến nay sau một quỏ trỡnh thực hiện một số vấn đề cần phải xem xột như sau:
Việc thực hiện nghịđịnh này chưa thực sự chặt chẽđặc biệt là trong cụng tỏc theo dừi, đỏnh giỏ, giỏm sỏt thực hiện chương trỡnh, dự ỏn ODẠ Vỡ vậy, đề nghị Chớnh phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần phải cú biện phỏp mạnh hơn nữa đối với
Ban quản lý cỏc dự ỏn, Cơ quan chủ quản để thực hiện nghiờm tỳc vấn đề nàỵ Cú như vậy mới kịp thời đỏnh giỏ được thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn, phỏt hiện nhanh những vướng mắc cũn tồn tại để đưa ra giải phỏp kịp thời, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự ỏn.
Trong nghị định 38/2013/NĐ-CP hiện nay đó đề cập đến việc cỏc cơ quan chủ quản phải xõy dựng cho mỡnh một quy chế thu hỳt và sử dụng ODA riờng phự hợp với chiến lược phỏt triển trong phạm vi cơ quan chủ quản cũng như lĩnh vực hoạt động của cơ quan chủ quản đú, ... Chớnh vỡ vậy, việc nờn làm sau nghịđịnh này là yờu cầu tất cả cỏc Bộ, ngành, tỉnh phải xõy dựng được cho mỡnh một quy chế riờng về thu hỳt và sử dụng ODẠ
Cỏc cơ quan chủ quản ODA phải xõy dựng cho mỡnh định hướng thu hỳt và sử dụng ODA trong một giai đoạn nhất định đó được đề cập đến trong Nghị định 38/2013/NĐ-CP. Để cho cơ quan chủ quản cú được hệ thống danh mục tốt nhất thỡ cần thiết phải dựa trờn cảđịnh hướng thu hỳt và sử dụng ODA trong phạm vi của cơ quan chủ quản đú.
Thứ hai, điều chỉnh cơ chế quản lý tài chớnh đối với việc sử dụng ODẠ
Thực tế cho thấy hiện nay hầu hết cỏc địa phương cũng như trung ương chưa bố trớ kịp thời ngõn sỏch để giải ngõn vốn đối ứng, điều này gõy khú khăn cho tiến độ thực hiện dự ỏn. Từ năm 2007, sau khi nghị định 131/2006/NĐ-CP cú hiệu lực thực hiện, Bộ Tài chớnh đó điều chỉnh và ban hành Thụng tư số 108/2007/TT-BTC ngày 9 thỏng 7 năm 2007 về Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc chương trỡnh, dự ỏn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA). Hướng dẫn này thực sự đó giải quyết mọi vấn đề liờn quan đến cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODẠ Nhưng trong việc bố trớ vốn đối ứng từ cỏc cấp trung ương đến địa phương, chưa xỏc định nờu bật được việc phải dành ưu tiờn hàng đầu vốn NSNN để thanh toỏn cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODẠ Đề nghị Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh cần cụ thể hơn vấn đề này trong việc sửa đổi cơ chế quản lý tài chớnh tới đõy để cụ thể húa Nghịđịnh 38/2013/NĐ-CP.
Hài hoà cỏc thủ tục theo hướng đồng bộ quy trỡnh giữa Chớnh phủ và nhà tài trợ. Nhưđó phõn tớch ở trờn một trong những lý do làm cho hiệu quả sử dụng ODA của nước ta núi chung và cỏc tỉnh Tõy Bắc núi riờng đú là cú nhiều quy định, thủ tục về lập bỏo cỏo khả thi, thủ tục phờ duyệt chương trỡnh, dự ỏn, lập kế hoạch tài chớnh hàng năm của cỏc chương trỡnh, dự ỏn, thủ tục rỳt và thanh toỏn ODA, ... cũn cú những mõu thuẫn với nhà tài trợ. Đề nghị Chớnh phủ và Bộ Tài chớnh cần phải điều chỉnh kịp thời cỏc quy định để phự hợp với cỏc nhà tài trợ và theo thụng lệ quốc tế. Điều chỉnh chi tiết đến từng nhà tài trợ cũng là một nhiệm vụ cần đặt ra
4.2.1.2. Những giải phỏp cụng tỏc quản lý ODA mang tớnh chất vựng
Vấn đề liờn kết vựng trong xỳc tiến đầu tư núi chung, thu hỳt và sử dụng ODA núi riờng đang là một vấn đề mà nhiều chuyờn gia nghiờn cứu kinh tế đề xuất trong cỏc cuộc hội thảo, hội nghị về xỳc tiến đầu tư cho khu vực Tõy Bắc.
Theo tỏc giả thỡ cỏc giải phỏp cần phải thực hiện trong việc xõy dựng chớnh sỏch thu hỳt, quản lý ODA mang tớnh chất vựng được đề xuất như sau:
(1) Tăng cường hoạt động của Ban chỉ đạo Tõy Bắc trong việc xõy dựng chớnh sỏch thu hỳt, sử dụng ODA của khu vực Trung du và miền nỳi phớa Bắc
Hiện nay Chớnh phủ nước CHXHCNVN đó phõn cỏc vựng kinh tế khỏc nhau và giao cho Thủ tướng và cỏc phú thủ tướng là trưởng ban của từng vựng. Chớnh vỡ vậy, đối với cỏc tỉnh tiểu vựng khu vực Tõy Bắc cần phải tập trung và kết hợp tốt với nhau để tăng cường cụng tỏc thu hỳt, tăng cường hiệu quả sử dụng ODA cho vựng và cho địa phương.
Ban Chỉ đạo Tõy Bắc cần thiết phải là đầu mối trong việc xõy dựng chớnh sỏch thu hỳt, quản lý nguồn vốn ODA trong cả vựng, là cơ quan tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư mang tớnh chất vựng, là cơ quan tổng hợp tổ chức trao đổi kinh nghiệm trong cụng tỏc thu hỳt, sử dụng ODA và cỏc nguồn vốn khỏc phục vụ cho phỏt triển kinh tế xó hội của vựng và từng địa phương,...
Việc làm theo vựng ngày sẽ càng quan trọng hơn bởi với mỗi tỉnh cú thế mạnh, thế yếu trong cụng tỏc thu hỳt và sử dụng mọi nguồn lực để phục vụ phỏt
triển kinh tế xó hộị Cỏc tỉnh này khi kết hợp với nhau sẽ tạo được thế mạnh tốt hơn trong việc tăng cường thu hỳt nguồn lực phục vụ phỏt triển kinh tế xó hộị
(2) Tăng cường xỳc tiến thu hỳt, nõng cao hiệu quả sử dụng ODA cho khu vực Tõy Bắc
Ban chỉ đạo Tõy Bắc chủ động phối kết hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc xõy dựng chớnh sỏch vận động ODA theo vựng núi chung và cho từng tỉnh trong khu vực Tõy Bắc núi riờng.
Ban chỉđạo Tõy Bắc và cỏc tỉnh cần quan tõm chỳ trọng việc xõy dựng đề ỏn thu hỳt và sử dụng ODA mang tầm vựng và của từng tỉnh. Sau khi đó hoàn chỉnh được đề ỏn thu hỳt và sử dụng ODA cựng vựng, của địa phương thỡ cỏc tỉnh cần phải cụ thể húa bằng danh mục vận động ODA hàng năm, từng thời kỳ, cỏc địa phương cần thiết sắp thứ tự ưu tiờn đầu tư cho cỏc dự ỏn, trước hết tập trung vào những lĩnh vực liờn quan đến xoỏ đúi giảm nghốo và nõng cao chất lượng cuộc sống người dõn như nước sạch, y tế, giỏo dục.
Chớnh phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần ưu tiờn triển khai cỏc dự ỏn ODA do Bộ, ngành TW quản lý tới cỏc tỉnh khu vực Tõy Bắc nhằm khắc phục sự non yếu trong đề xuất, xõy dựng dự ỏn ODA của cỏc tỉnh. Chỳ ý đặc biệt đến cỏc chương trỡnh, dự ỏn đang thực hiện thuộc Bộ Giao thụng vận tải với cỏc dự ỏn Giao thụng nụng thụn, Nõng cấp tỉnh lộ,...; Bộ Xõy dựng với dự ỏn Nõng cấp và phỏt triển đụ thị; Bộ Y tế với dự ỏn Y tế nụng thụn,… và cỏc dự ỏn chuẩn bị được thẩm định và phờ duyệt khỏc.
(3) Tăng cường phối hợp giữa cỏc tỉnh với Ban chỉ đạo Tõy Bắc trong thu hỳt, sử dụng ODA của vựng
Chớnh quyền cỏc địa phương cần chủđộng và tớch cực xõy dựng định hướng chiến lược thu hỳt và sử dụng ODA, sau đú cụ thể húa bằng đề ỏn thu hỳt và sử dụng ODA của từng tỉnh. Đồng thời, Ban chỉ đạo Tõy Bắc chỉ đạo cỏc tỉnh tập hợp cỏc dự ỏn vận động ODA, cỏc tỉnh cựng phối hợp tốt và trỡnh cỏc cơ quan điều phối ODA (Bộ KH&ĐT) để tạo cơ sở vận động cỏc nhà tài trợ hỗ trợ cho cỏc địa phương;
Cỏc tỉnh trong vựng cần phối hợp trong việc vận động, sử dụng ODA nhằm tranh thủ được cỏc dự ỏn, chương trỡnh lớn, mang quy mụ vựng hoặc tiểu vựng nhằm trỏnh phõn tỏn và nõng cao hiệu quả sử dụng ODẠ Hơn thế nữa, việc phối hợp trong xõy dựng đề xuất dự ỏn cũng sẽ tạo điều kiện dễ dàng hơn cho cỏc cơ quan của Chớnh phủ trong việc vận động nguồn vốn ODA từ cỏc nhà tài trợ cú quy mụ tài trợ lớn.
4.2.1.3. Giải phỏp liờn quan đến vốn đối ứng
Theo ụng Nguyễn Văn Hiếu – Thỳ trưởng Bộ KH&ĐT đối với cỏc tỉnh khu vực Tõy Bắc “... khả năng đảm bảo vốn đối ứng của cỏc tỉnh trong vựng cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA cũn nhiều khú khăn gõy ảnh hưởng lớn đến thu hỳt và sử dụng cỏc dự ỏn ODA trờn địa bàn cỏc địa phương khu vực Tõy Bắc...” [1]. Đồng thời, căn cứ theo kết quả phõn tớch hiệu quả sử dụng ODA ở trờn đó cho thấy rừ vốn đối ứng là một trong những vấn đề mà Việt Nam hiện nay đang chưa quan tõm, vốn đối ứng giải ngõn rất chậm làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng ODẠ Chớnh vỡ vậy, cỏc giải phỏp về vốn đối ứng là giải phỏp phải mang tớnh vĩ mụ phải do cỏc cơ quan quản lý cấp cao về tài chớnh chỉđạo thực hiện.
Những giải phỏp về vốn đối ứng nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng ODA cho cỏc tỉnh Tõy Bắc cú tớnh vĩ mụ tỏc giảđề xuất như sau:
Thứ nhất, hoàn thiện chớnh sỏch chỉđạo, điều hành liờn quan đến việc lập kế
hoạch, quản lý, thực hiện và giỏm sỏt vốn đối ứng
Thực tế hiện nay việc lập kế hoạch, quản lý, thực hiện và giỏm sỏt vốn đối ứng được Bộ tài chớnh ban hành cựng trong Thụng tư số 218/2013/TT-BTC Quy định về quản lý tài chớnh đối với cỏc chương trỡnh, dự ỏn sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) và vốn vay ưu đói của cỏc nhà tài trợ do Bộ Trưởng Bộ Tài chớnh ban hành ngày 31/12/2013. Trong thụng tư này hướng dẫn cụ thể, chi tiết liờn quan đến vốn đối ứng là chưa cú, mới chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn xõy dựng kế hoạch vốn đối ứng hàng năm là như thế nàọ Chứ chưa cú một văn bản hoàn thiện nào liờn quan đến cụng tỏc lập kế hoạch, quản lý, phõn cấp, thực hiện và giỏm sỏt vốn đối ứng.
Nhưđó phõn tớch ở trờn tiến độ giải ngõn ODA ảnh hưởng rất lớn bởi tiến độ giải ngõn vốn đối ứng, cú vốn đối ứng thỡ mới được thực hiện dự ỏn ODẠ Đối với một số tỉnh cú những chương trỡnh, dự ỏn ODA đó hoàn thành nhưng vẫn cũn nợ vốn đối ứng. Vốn đối ứng chủ yếu được sử dụng trong việc chi trả cho ban quản lý cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA, cụng tỏc xõy dựng dự ỏn tiền khả thi, khả thi, cụng tỏc giải phúng mặt bằng,… Đõy là những cụng tỏc ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thực hiện dự ỏn, tiến độ giải ngõn ODẠ
Chớnh vỡ vậy, theo tỏc giả Bộ Tài Chớnh của Viờt Nam cần phải cụ thể húa, hoàn thiện chớnh sỏch cỏc nội dung liờn quan đến cơ chế lập kế hoạch, phõn cấp quản lý, quản lý, thực hiện và giỏm sỏt việc giải ngõn vốn đối ứng cấp phỏt từ ngõn sỏch theo trong Nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chớnh phủ.
Thứ hai, cỏc Bộ, ban ngành và địa phương cần chỳ trọng hơn trong xõy dựng kế hoạch vốn đối ứng
Thực tế cụng tỏc xõy dựng kế hoạch vốn đối ứng hiện này hoàn toàn ỏp dụng theo nghị định số 38/2013/NĐ-CP của Chớnh phủ, trong đú chỉ chủ yếu lập con số vốn đối ứng để bỏo cỏo với Bộ Tài chớnh, Bộ kế hoạch và cụng tỏc này do Cơ quan chủ quản lập dựa trờn tổng hợp từ Ban quản lý cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODẠ Trong quỏ trỡnh tổng hợp kế hoạch cỏc cơ quan chủ quản thường khụng chỳ ý đến lượng vốn đối ứng cần thiết phải bố trớ hàng năm như trong đề ỏn khả thi từng chương trỡnh, dự ỏn ODA đó được phờ duyệt. Điều này, làm cho lượng vốn đối ứng hàng năm khi cơ quan chủ quan phờ duyệt thường thấp hơn nhu cầu thực hiện, tiến độđộ thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODẠ
Chớnh vỡ vậy, tỏc giả mạnh dạnh đề xuất một số vấn đề liờn quan như sau: - Cỏc Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch đầu tư cần hoàn thiện, cụ thể húa, hoàn thiện chớnh sỏch cỏc nội dung liờn quan đến cơ chế lập kế hoạch, phõn cấp quản lý, quản lý, thực hiện và giỏm sỏt việc giải ngõn vốn đối ứng cấp phỏt từ ngõn sỏch theo trong Nghịđịnh số 38/2013/NĐ-CP của Chớnh phủ nhưđó núi ở trờn.
- Cần thiết phải xõy dựng kế hoạch vốn đối ứng thời gian trung hạn. Cỏc bộ như Bộ Tài Chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngõn hàng nhà nước và Cỏc cơ quan
chủ quản khỏc phối hợp với nhau trong xõy dựng kế hoạch vốn đúi ứng trung hạn nhằm tỡm cỏch giải quyết nguồn, phương ỏn bố trớ, thời điểm bố trớ vốn đối ứng. Cú như vậy, hàng năm khụng cú quỏ nhiều khú khăn trong bố trớ vốn đối ứng. Đồng thời, trong quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch vốn đối ứng trung hạn cỏc Bộ, ngành và địa phương phải xỏc định rừ nguồn, mức vốn, cơ chế và khả năng cõn đối vốn đối ứng ở từng cấp ngõn sỏch. Sau khi ký kết hiệp định phải thụng bỏo kế hoạch thực hiện và giải ngõn vốn ODA và vốn đối ứng cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư , Bộ Tài chớnh để làm cơ sở xõy dựng kế hoạch trung hạn. Hàng năm, sẽ cập nhật số liệu của năm thực hiện và điều chỉnh năm tiếp theọ
- Trong quỏ trỡnh xõy dựng đề ỏn khả thi thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn thỡ Cơ quan chủ quan phải rất chỳ trọng đến lượng vốn đối ứng, kế hoạch dự kiến bố trớ vốn đối ứng hàng năm, dự kiến nguồn vốn đối ứng hàng năm, tớnh kỹ khả năng bố trớ vốn đối ứng ở cơ quan chủ quản mỡnh, tỡm biện phỏp đề nghị hỗ trợ vốn đối ứng từ cơ quan trung ương nếu cần thiết,…
- Hàng năm, Ban quản lý cỏc chương trỡnh, dự ỏn phải nghiờn cứu kỹ lượng vốn đối ứng phải thực hiện trong năm để xõy dựng kế hoạch bỏo cỏo cơ quan chủ quản.
- Cơ quan chủ quản hàng năm khi cõn nhắc phờ duyệt kế hoạch vốn đối ứng, cần nghiờn cứu kỹ lượng vốn đối ứng, thời điểm bố trớ vốn, trỏnh hiện tượng “bốc thuốc” vẫn đang cú dấu hiệu tồn tại về việc bố trớ vốn đối ứng hàng năm tại một số cơ quan chủ quản của Việt Nam hiện naỵ
Thứ ba, cụng tỏc quản lý điều hành kế hoạch vốn đối ứng hàng năm
Cần tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc phõn bổ và giao kế hoạch vốn đối ứng đến từng chương trỡnh, dự ỏn của cấp Bộ ngành, cỏc tỉnh, thành phố. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh theo dừi và phỏt hiện những Bộ, ngành, địa phương nào chấp hành khụng đỳng quy định, thực hiện việc phõn bổ và giao kế hoạch vốn đối ứng khụng phự hợp với cỏc quy định hiện hành, khụng đỳng quyết