Lạm phát cao gây bất ổn kinh tế vĩ mô. Chỉ số giá tiêu dùng năm 2008 tăng
19,86% so với năm 2007, đến năm 2009 chỉ số giá tiêu dùng chỉ tăng 6,53% so
với năm 2008. Từ đó, đầu năm 2010 Quốc hội thông qua chỉ số CPI năm
2010 là
7%. Nhưng trong năm 2010, chỉ số giá tiêu dùng tăng 11,75% so với năm 2009,
vượt xa chỉ tiêu lạm phát Quốc hội thông qua đầu năm là không quá 7% và
Bảng 4.5. DIỄN BIẾN CPI THEO THÁNG VÀ THEO NĂM GIAI ĐOẠN 2008- 2011
Luận văn tôt nghiệp
Hình 4.3. Diễn biến chỉ số CPI theo tháng giai đoạn 2008 - 2010 Trong năm 2008, chỉ số CPI tăng đạt đỉnh trong tháng hai, sau đó giảm dần
rồi đạt đỉnh vào tháng 5 mà nguyên nhân chính là “bão giá gạo năm 2008” diễn
ra vào giữa năm 2008 do thông tin sai lệch dẫn đến tâm lý bầy đàn cộng với việc
tiểu thương giữ hàng nhằm trục lợi. Sau khi “bão giá gạo năm 2008” lắng xuống,
chỉ số CPI giảm mạnh và xuống dưới 0% từ tháng 10 đến tháng 12 trong đó
có sự
can thiệp điều chỉnh của chính phủ về bình ổn giá cả.
Trong năm 2009 và 2010, chỉ số CPI tăng đạt đỉnh trong hai tháng đầu năm
sau đó giảm dần và ổn định trong các tháng từ tháng tư đến tháng tám, rồi lại
tăng dần về các tháng cuối năm.
Đến năm 2011, chỉ số CPI tăng dần và đạt đỉnh vào tháng tư sau đó giảm
Luận văn tôt nghiệp
thực hiện/vốn FDI đăng ký giảm mạnh từ năm 2002 đến năm 2008. Sau đó, do
cuộc khủng hoảng tài chính nên lượng vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam
giảm mạnh, tuy nhiên điều này cũng có thể được coi là dấu hiệu đáng mừng khi
hệ quả kèm theo của nó là tỷ lệ vốn FDI thực hiện/vốn FDI đăng ký tăng
khá ấn
tượng.
Trong năm 2010 do vẫn còn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
chính và
suy thoái kinh tế thế giới, Việt Nam thu hút FDI đạt 18,6 tỉ USD, giảm
19,5% so
với mức 23,1 tỉ USD của năm 2009, không đạt mục tiêu thu hút 22 - 25 tỉ USD
trong năm 2010. Điểm sáng nhất trong thu hút FDI năm 2010 là chỉ tiêu giải ngân, đạt 11 tỉ USD, tăng 10% so với năm 2009 và chỉ cách kỉ lục của năm
Luận văn tôt nghiệp
Nhìn chung giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu đều tăng trong giai đoạn
2000- 2008, sau đó có dấu hiệu sụt giảm nhẹ vào năm 2009. Vào năm 2010, giá
trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu có hồi phục thậm chí vượt giá trị xuất
khẩu và
nhập khẩu năm 2008.
Về tình hình nhập siêu, ta có thể chia thành 4 thời kỳ trong giai đoạn 2000- 2010:
Giai đoạn 1: nhập siêu ngày càng tăng từ năm 2000- 2003.
Giai đoạn 2: nhập siêu có dấu hiệu giảm nhẹ vào năm 2004 và 2005.
Giai đoạn 3: tình hình nhập siêu có dấu hiệu tăng mạnh từ 2006 đến 2008. Giai doạn 4: tình hình nhập siêu có giảm và ổn định vào năm 2009, 2010. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 71,6 tỉ USD, tăng 25,5% so với
năm 2009, vượt xa kế hoạch Quốc hội đề ra là 60 tỉ USD (tăng trên 6%) cũng
như mức đỉnh 62,7 tỉ USD năm 2008. Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm
2010 có sự thay đổi ở một số nhóm hàng hóa so với năm 2009, trong đó, nhóm
hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 42,8% lên 46%; nhóm hàng công nghiệp năng và khoáng sản giảm từ 29,4% xuống 27,2%; nhóm hàng
thủy sản giảm từ 7,4% xuống 6,9%; vàng và các sản phẩm vàng từ 4,6% xuống
Luận văn tôt nghiệp
4.1.7. Hoạt động ngân hàng
Hình 4.6.
(Nguồn: NHNN; Key Indicators for Asia and the Pacị/ìc 2010, ADB)
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997, tuy Việt Nam không bị
ảnh hưởng mạnh nhưng cuộc khủng hoảng này cũng có tác động đến nền
kinh tế
Việt Nam dẫn đến tăng trưởng tín dụng giảm từ năm 2000 đến năm 2001. Cuộc
khủng hoảng kinh tế này kéo dài đến năm 2005. Do không bị tác động nhiều nên
tăng trưởng tín dụng của Việt Nam phục hồi từ năm 2002 rồi tăng dần và đạt
đỉnh vào năm 2004 với tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng
đạt 41,5%/ năm tăng trên 25% so với năm 2003. Sau đó giảm nhẹ và chạm đáy
đầu niêm Tổng số doanh
Luận văn tôt nghiệp
hàng Nhà Nước áp dụng chính sách thắt chặt tín dụng tỷ lệ tăng trưởng tín dụng
chỉ còn 27,65%/ năm.
4.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Ngày 28/7/2000 TTCK Việt Nam chính thức đi vào hoạt động với vai trò
là một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.
Với hai trung tâm giao dịch là Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành
Phố Hồ
Chí Minh (HoChiMinh Stock Exchange - HOSE) và Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội (HaNoi Stock Trading Center - HASTC nay là HNX). Số
lượng công ty niêm yết trên hai sàn tăng qua các năm. Khi khởi đầu năm 2000,
sàn HOSE chỉ có 5 doanh nghiệp niêm yết thì đến năm 2010 tổng số doanh nghiệp niêm yết trên sàn đã là 302 doanh nghiệp. Đối với sàn HNX, con số này
còn ấn tượng hơn với 3 doanh nghiệp mới niêm yết năm 2001 đến năm 2010 đã
có gần 240 doanh nghiệp niêm yết trên sàn HNX. Nó đã tạo nên một nguồn cung
chứng khoán dồi dào cho các nhà đầu tư.
Từ khi hình thành đến nay thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua
nhiều giai đoạn:
Từ năm 2000 đến năm 2006, thị trường chứng khoán Việt Nam khá trầm
lắng. Bắt đầu từ năm 2006, khi thị trường chứng khoán Việt Nam bùng nổ, nhà
nhà chơi chứng khoán và đã chơi là thắng, khi đó người ta chỉ tính tới việc nên
chọn mã chứng khoán nào để tăng giá nhanh nhất, luồng tiền từ các ngả đều đổ
Luận văn tôt nghiệp
tư nước ngoài. Thời kỳ mới này, nhà đầu tư nước ngoài thường làm mưa
làm gió
trên thị trường chứng khoán Việt Nam, các nhà đầu tư trong nước rất hay mua
theo các khuyến nghị và phân tích của các chuyên gia, các tổ chức nước ngoài,
đồng thời theo dõi chặt chẽ các động thái mua bán của họ. Số lượng các nhà đầu
tư trong nước có khả năng tự đánh giá và phân tích độc lập để có cách chơi riêng
của mình không nhiều, họ lắng nghe phân tích của các chuyên gia nước
ngoài để
đầu tư, trong giai đoạn này nhiều nhà đầu tư trong nước cũng mới bắt đầu tập
nghe và hiểu dần cách phân tích, lập luận của các chuyên gia.
Năm 2008, các nhà đầu tư đã hiểu thế nào là khủng hoảng tài chính và thế
nào là sự sụp đổ của thị trường chứng khoán. Cũng giống như thị trường chứng
khoán các nước trên thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm thảm
hại, nhiều quan điểm của các chuyên gia và giới đầu tư kêu gọi bảo vệ, cứu nguy
thị trường chứng khoán, nhưng cũng không thể cứu nổi, nhiều nhà đầu tư đã
trắng tay và trở thành con nợ, nhiều công ty, tổng công ty bị thua lỗ nặng vì đầu
tư tài chính. Các phân tích của mọi chuyên gia đều không có nhiều giá trị. Nhiều
nhà đầu tư rời bỏ thị trường. Nhà đầu tư trong nước đã học được những bài học
lớn nhất và cay đắng nhất trong đầu tư vào thị trường chứng khoán. Tác
Luận văn tôt nghiệp
số lượng các công ty niêm yết trên sàn và số lượng cổ phiếu phát hành cũng tương đối lớn. Với một sự hạn chế về dòng tiền và số lượng lớn cổ phiếu niêm
yết như vậy, một chiến lược đầu tư mới ra đời, đầu tư vào các penny chip,
giá trị
vốn hóa nhỏ. Các nhà đầu tư Việt Nam lại đầu tư theo trào lưu mới, đầu tư theo
“đội lái”, không cần phân tích kỹ thuật, phân tích cơ bản, chủ yếu tìm kiếm động
thái của các đội lái để đầu tư theo. Chỉ số VN-Index và HNX-Index không có nhiều biến động trong giai đoạn này.
c o c o c o c o c o c o c o c o c o c o c o c o c o c o c o c o c o c o c o c o
( O O J ( O O J ( O O J ( O O J ( O O J ( O O J ( O O J ( O O J ( O O J ( O O J
Hình 4.7. Sự biến động chỉ số VN-Index và HNX-Index từ 28/07/2000 đến 30/6/2010
(Nguồn: Nguyễn Thị Liên Hương, chủ đề công cụ chứng khoán phái sinh- sự cần thiết triển
khai trên thị trường chứng khoán Việt Nam)
4.3. VỊ TRÍ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NHỎ LẺ TRÊN THỊ TRƯỜNG,
CƠ HỘI VÀ ĐE DỌA 6/ 3 0/ 1
Luận văn tôt nghiệp
chẵn mới được giao dịch qua sàn. Còn lô lẻ thì nhà đầu tư chỉ có thể bán cho công ty chứng khoán mà không thể giao dịch qua sàn. Với quy định lô lẻ là lô cổ
phiếu nhỏ hơn 10 cổ phiếu ở sàn HOSE và dưới 100 cổ phiếu ở sàn HNX. Khi đó nhà đầu tư chỉ có thể bán với mức giá được quy định như sau:
- Đối với Cổ phiếu tại sàn Hà Nội: Giá mua là giá sàn của ngày thực hiện
giao dịch.
- Đối với Cổ phiếu tại sàn TP.HCM: Giá mua bằng 90% so với giá tham
chiếu của ngày thực hiện giao dịch.
Tuy nhiên cũng không phải dễ dàng để bán cổ phiếu lẻ vì mỗi công ty chứng khoán lại có quy định khác nhau về việc mua chứng khoán lẻ. Do đó tình
trạng lô cổ phiếu lẻ bị đóng băng trên thị trường là khá nhiều. Còn khi giao dich
lô chẵn trên thị trường thì nhà đầu tư nhỏ lẻ cũng gặp khó khăn về vốn. Ngoài ra do không nắm được thông tin một cách đầy đủ và nhanh chóng
như những nhà đầu tư lớn nên họ không đủ thông tin để nhận định cũng như chưa
có đủ khả năng phân tích để nhận định tình hình. Từ đó, nhà đầu tư nhỏ lẻ thường
dễ bị ảnh hưởng bởi tâm lý bầy đàn trong việc chọn mã chứng khoán, thời điểm
Luận văn tôt nghiệp
CHƯƠNG 5
PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ CHO NHÀ ĐẦU TƯ NHỎ LẺ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
5.1. MỨC ĐỘ SINH LỜI KỲ VỌNG
Do hạn chế về khả năng tính toán nên đề tài sử dụng mức độ sinh lợi trung
bình của cổ phiếu trong quá khứ để làm mức sinh lợi kỳ vọng trong năm nay. Mức sinh lợi ở đây là mức sinh lợi không bao gồm cổ tức.
Tỷ suất sinh lợi không bao gồm cổ tức của cổ phiếu được tính như sau: Giá hiện tại - Giá mua
E=---:---x 100% Giá mua
Với E là tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu.
Số liệu thu thập trong luận văn là giá bình quân hằng ngày của cổ phiếu trên cơ sở dữ liệu của trang web VNDirect.com.vn. Số liệu được sử dụng trong
đề tài này là giá bình quân của cổ phiếu từ 26/1/2011 đến 13/4/2012.
Mục tiêu của nhà đầu tư là chọn lọc danh mục đầu tư và phân bổ vốn
hợp lý
để đạt được lợi nhuận kỳ vọng cho danh mục đầu tư thấp nhất là 25%/ năm. 5.2. CHỌN LỌC CỔ PHIẾU
5.2.1. Xu hướng của ngành
Theo tiêu chí phân ngành quốc tế (Industry Classiílcation Benchmark -
ICB) có 10 nhóm ngành chính: Tiêu dùng, Nguyên vật liệu, Y tế, Dịch vụ tiêu dùng, Tiện ích công cộng, Tài chính, Công nghiệp, Công nghệ, Dầu khí, Viễn thông và 39 phân nhóm ngành cấp 3. Ở Việt Nam, đa phần các công ty hoạt động
Luận văn tôt nghiệp
tỷ trọng vốn hóa lớn nhất trên thị trường ( hơn 50%), đứng thứ hai là ngành hàng tiêu dùng (gần 14%) và vị trí thứ ba thuộc về ngành công nghiệp ( trên 10%). QUY Mỏ THỊ TRƯỜNG THEO NGÀNH % ■ Công nghệ ■Công nghiệp Dầu khí ■ Dịch yj câng cộng ■Dịch vụ tiêu dùng Hảng tiẻu dùng Tải chính ■ Vật liệu cơ bển
Hình 5.1. Quy mô vốn hóa thị trường theo ngành năm 2011
Để hiểu so sánh giữa các ngành nghề với nhau ta quan sát bảng sau.
Khi so
sánh chỉ số tài chính ta thấy chỉ số P/E của ngành tài chính (với P/E= 44,03 lần)
cao nhất trong các ngành, tiếp theo là chỉ số P/E của ngành công nghệ thông tin
(với P/E= 11,0 lần), đứng thứ ba về chỉ số P/E là ngành hàng tiêu dùng (với P/E=9,8 lần). Ngành có chỉ số P/E thấp nhất là ngành viễn thông (P/E =3,3 lần),
đứng vị trí liền kề là ngành nguyên vật liệu ( P/E =5,3 lần), và kế đó là ngành dầu
khí (P/E=1,4 lần) . Điều này chứng tỏ về chỉ tiêu lợi nhuận đạt được trên thị giá
cổ phiếu thì cổ phiếu thuộc 3 ngành gồm: dầu khí, nguyên vật liệu, viễn
thông có
mức sinh lợi cao nhất trong khi cổ phiếu thuộc 3 ngành: tài chính, công nghệ thông tin và hàng tiêu dùng có mức sinh lợi thấp nhất trong các ngành. Tuy nhiên, lợi nhuận mà nhà đầu tư cổ phiếu kiếm được bao gồm lợi nhuận do hưởng
cổ tức và lợi nhuận do kinh doanh chênh lệch thị giá giữa các thời điểm khác nhau nên chỉ tiêu này chưa nói lên đủ lợi nhuận có thể đạt được của nhà đầu tư
P/E P/B ROE +/- Giá từ
Luận văn tôt nghiệp
P/B thấp nhất là: viễn thông (P/B = 0,1 lần), ngành công nghiệp và tiện công cộng ( có cùng chỉ số P/B= 1,0 lần) và dầu khí (P/B= 1,1 lần). Từ đó ta kết luận
ba ngành có cổ phiếu rẻ nhất thị trường chứng khoán là viễn thông, công nghiệp
và dịch vụ tiêu dùng. Trong khi ba ngành có cổ phiếu mắc nhất là tài chính, hàng
tiêu dùng, nguyên vật liệu.
Từ đầu năm 2012 đến 11/4/2012, tất cả cá ngành đều có chiều hướng tăng
giá và tăng trên 20% trừ ngành viễn thông. Trong khi tất cả các ngành đều
có dấu
hiệu tăng giá thì ngành viễn thông lại có dấu hiệu giảm giá liên tục từ đầu năm
2012 đến nay (giảm trên 15%). Điều này có thể được giải thích bởi số lượng công ty tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán phân theo ngành. Riêng
đối với ngành viễn thông chỉ có 1 doanh nghiệp niêm yết nên khi doanh nghiệp
này bị mất điểm trên thị trường chứng khoán thì tất yếu sẽ kéo theo sự giảm giá
của cả ngành viễn thông.
Về tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA), ba ngành có tỷ số ROA
cao nhất trên thị trường chứng khoán là: nguyên vật liệu (ROA= 17%), hàng tiêu
dùng (ROA= 16,8%) và ngành dược phẩm và y tế (ROA= 16,2%). Ba ngành có
tỷ số ROA thấp nhất thị trường chứng khoán là: ngân hàng (ROA= 1,5%), viễn
thông (ROA= 2%) và tài chính (ROA= 2,2%). Tuy nhiên do đặc trưng của ngành ngân hàng là vay vốn từ khách hàng gửi tiền gửi nên tỷ lệ nợ trên tổng
Luận văn tốt nghiệp
(Nguồn: stock.vn ngày 11/04/2012)
GVHD: Trần Ái Kết 60 SVTH: Đào Thị An Bình
Luận văn tôt nghiệp
Để biết thêm ta có diễn biến chỉ số VN-Index, HNX- Index và chỉ số ngành
được trình bày sau đây: 5.2.1.1. Ngành Tiêu dùng:
Ngành tiêu dùng bao gồm những công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối hàng thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, và các sản phẩm cá nhân. Ngành hàng tiêu dùng bao gồm 3 nhóm công ty chính:
- Thực phẩm và đồ uống.
- Các công ty sản xuất hoặc phân phối hàng tiêu dùng như đồ điện, dịch
vụ giải trí, thuốc lá, hàng may mặc, giầy dép. - Các công ty sản xuất hoặc lắp ráp ô tô và phụ tùng.
Hình 5.1. Diễn biến chỉ số ngành hàng tiêu dùng từ tháng 9/2011 đến tháng 4/2012
(nguồn: http://cafef.vn/chi-so-neanh )
Ghi chú:
Đường màu đỏ: chỉ số VN- Index.
Đường màu vàng chanh: chỉ số HNX- Index. Đường màu xanh dương: chỉ số ngành.
Luận văn tôt nghiệp
5.2.I.2. Ngành nguyên vật liệu:
Ngành nguyên vật liệu gồm những công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hóa chất, giấy và chế phẩm từ gỗ, kim loại công nghiệp, khai khoáng. Ngành vật liệu bao gồm 4 loại hình kinh doanh chính là: