Chỉsố sức mạnh tương đối RSI (Relative Streght Index)

Một phần của tài liệu thiết lập danh mục đầu tư và các biện pháp phòng ngừa rủi ro cho nhà đầu tư nhỏ lẻ trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 35)

2.3.2.I. Định nghĩa:

Chỉ số RSI được phát triển bởi J. Welles Wilder. Chỉ số RSI dùng để đo sức

mạnh hoặc độ yếu tương đối của một loại chứng khoán khi nó tự so sánh với chính nó trong một khoảng thời gian nhất định (thường dùng là 14 ngày). Theo

công thức tính thì chỉ số RSI liên quan đến giá chứng khoán. RSI là một công cụ

Luận văn tôt nghiệp

cũng được dùng để xác định xu hướng tổng quan của cổ phiếu. Ở đây ta nhấn mạnh xu hướng chỉ là kỳ vọng vì biểu đồ thể hiện quá khứ của cổ phiếu. Khi xác

lập xu thế mới sẽ làm cho các nhà đầu tư tăng (hoặc giảm) mức độ tin tưởng vào

cổ phiếu.

Theo khuyến cáo của người sáng lập nên chỉ số RSI, ta sử dụng chỉ số RSI

14 phiên giao dịch.

Ưu điểm : RSI là một công cụ rất tốt để dựa vào đó bạn có thể xác nhận tín

hiệu mở giao dịch của bất kỳ hệ thống giao dịch đơn giản hay phức tạp. RSI cho

bạn tín hiệu mở giao dịch tốt nhưng cơ hội giao dịch không thường xuyên. Khuyết điểm: cần phải quan sát theo dõi, vẫn có tín hiệu lỗi. Đề nghị sử dụng cùng các công cụ khác.

2.3.2.2. Chỉ số RSI và dấu hiệu nhận biết xu hướng:Biểu đồ RSI có các đường chính đáng chú ý sau: Biểu đồ RSI có các đường chính đáng chú ý sau:

Đường 50 ở giữa, là một dấu hiệu nhận biết chứng khoán sắp tăng giá hay

giảm giá. Nếu đường RSI tăng vượt qua đường này, đó là dấu hiệu giá của loại

chứng khoán đó có kỳ vọng tăng giá (Bullish). Ngược lại, nếu đường RSI giảm

xuống dưới đường này, đó là dấu hiệu giá của loại chứng khoán đó có kỳ vọng

giảm giá (Bearish).

Đường 70 được coi là ngưỡng quá mua (overbought) nghĩa là đã mua lỗ quá nhiều so với mức cân bằng của thị trường. Khi đó, nhà đầu tư sẽ bán bớt ra

để trở về mức cân bằng làm cho giá giảm xuống). Thường khi đường RSI rớt xuống dưới ngưỡng 70, đó là dấu hiệu giá chứng khoán đó sắp giảm.

Đường 30 được coi là ngưỡng quá bán (oversold) nghĩa là lượng bán ra quá

nhiều làm giá giảm xuống thấp hơn so với giá cân bằng. Nhà đàu tư sẽ mua thêm

Luận văn tốt nghiệp (Nguồn: http://ww2.vang-24h.com.vn ) 2.3.2.3. Công thức tính RSI: Bi = 0 => RSIi = 100 100 Bi+ 0 => RSIi =100 - - 1 + RSi

• Với: i là ngày đang tính i= (14, n) và

2. 3 . 2. 3 . I . ; Công thức tính chỉ số RS:

Luận văn tôt nghiệp

Lưu ý: công thức tính chỉ số trung bình đầu tiên và công thức tính các

chỉ

số trung bình còn lại là khác nhau. Và giá của cổ phiếu trong các công thức này

là giá đóng cửa của cổ phiếu (close price). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. 3 . 2. 3 . 2. ; Công thức các chỉ số trung bình thứ nhất :

bi + bi-1 + bi-2 + bi-3 + bi-4 +.+ bi-13

Ai = ■

14 Với:

a là giá phiên giao dịch sau cao hơn giá phiên giao dịch trước. Ai là chỉ số trung bình tăng thứ nhất.

Cách tính chỉ số trung bình giảm thứ nhất (Bị) Bi = ■

14 Với:

bi là giá phiên giao dịch sau thấp hơn giá phiên giao dịch trước.

Bi là chỉ số trung bình giảm thứ nhất.

2. 3 . 2. 3 . 3. ; Công thức các chỉ số trung bình còn lại:

Chú ý: áp dụng hai công thức sau cho các chỉ số trung bình đối với các phiên giao dịch sau ngày giao dịch thứ i.

Công thức tính các chỉ số trung bình tăng ở phiên giao dịch sau ngày giao

dịch thứ i+1 (ACG):

(chỉ số trung bình tăng ở phiên giao dịch liền kề trước)x 13 + CG

ACG =

14 Với:

CG là mức tăng giá giữa phiên giao dịch đang xem xét so với phiên giao dich liền kề nó.

Cách tính chỉ số trung bình giảm ở phiên giao dịch sau ngày giao dịch thứ

Luận văn tôt nghiệp

(chỉ số trung bình giảm ở phiên giao dịch liền kề trước)x 13 + CL

BCL =

14

Luận văn tôt nghiệp

Chỉ số thay đổi trung bình (ADX) đo lường cường độ biến động của xu hướng mà không quan tâm đến chiều hướng thay đổi. Ngoài ra còn có hai chỉ báo khác là DI+ và DI-, hai chỉ số này giúp bổ sung cho ADX nhằm xác định chiều hướng thay đổi. Khi sử dụng ba chỉ báo này với nhau ta có thể xác định

được cả chiều hướng thay đổi và cường độ biến động của xu hướng.

Nói chung, thị trường ở trạng thái giá tăng (bulls market) khi chỉ báo DI+

lớn hơn chỉ báo DI- và ở trạng thái giá giảm (bears market) khi chỉ báo DI- lớn

hơn chỉ báo DI+. Giao điểm giữa hai đường chỉ báo DI+ và DI- và diễn biến của

chỉ báo ADX cho ta hệ thống dự đoán giao dịch hoàn chỉnh.

Trong công thức tính ADX, Wilder sử dụng công thức tính dựa trên dữ liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của khoảng 150 giao dịch để có được giá trị ADX thực và tạo nên độ chắc chắn

cao cho kết quả tính ADX.

Lưu ý: điều đầu tiên và luôn luôn phải nhớ khi sử dụng ADX là chú ý hướng đi của đường giá. Khi ADX dao động tăng hay giảm không có nghĩa là xác định được hướng chuyển động tiếp theo của đường giá.

- Một xu hướng tăng giá mạnh đồng nghĩa với ADX tăng liên tục.

- Một xu hướng giảm giá mạnh đồng nghĩa với ADX giảm liên tục.

2. 3 . 3. 2 . 2. ; Chỉ số ADX và dấu hiệu nhận biết sự xuất hiện xu hướng

Diễn giải ADX:

- Dưới 20: thị trường không có xu hướng.

- Tăng từ dưới lên trên 20: báo hiệu bắt đầu một xu hướng mới. Lúc

này bắt

đầu suy nghĩ đến việc mua hoặc bán trong xu hướng ngắn hạn hiện tại.

- Dao động giữa 20 - 40: Nếu ADX tăng theo hướng từ 20 lên 40; nó

hàm ý

xác nhận mạnh xu hướng mới đã hình thành trước đó và tiếp tục di chuyển theo

hướng đã bắt đầu. Điều này có nghĩa là nhà đầu tư có thể sử dụng lệnh mua hoặc

bán khống (short-sell) tuỳ theo hướng đi của xu hướng thị trường. Trong giai đoạn này, nhà đầu tư phải hạn chế sử dụng chỉ báo Oscillator và các chỉ báo tiếp

tục xu hướng như là MA.

- Trên 40: xu hướng hiện tại là rất mạnh.

Luận văn tôt nghiệp

- Cắt theo hướng tăng trên 70: Vô địch (power trend), điều này rất

hiếm khi

xảy ra.

Khi thị trường đang có xu hướng (Trending Market): nhà đầu tư có thể sử

dụng Moving Averages (MA), đường xu hướng (trendline) và một số các chỉ báo

tiếp tục xu hướng khác.

Khi thị trường đang không có xu hướng rõ ràng (sideways market) hay đang biến động trong một phạm vi giá nào đó (trading range market): các nhà

đầu tư có thể sử dụng các chỉ báo như là Stochastic, RSI, hoặc Winiams’%R

các báo range-bound khác như là Bollinger Bands hoặc Moving Average Envelope.

ADX rất phổ biến vì nó xác định được trạng thái hiện tại của thị trường

có xu hướng hay không có xu hướng. Điều này giúp cho nhà đầu tư tránh xa những điểm yếu của các chỉ báo cũng như những cái bẫy (trap) của thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Moving Averages (MA): Đường trung bình MA và những biến thể của MA

được sử dụng rất có hiệu quả với thị trường có xu hướng rõ ràng. Tuy nhiên trong giai đoạn thị trường đang co trạng thái củng cố xu hướng; có nghĩa là giá

liên tục tăng giảm đan xen lẫn nhau thì đường MA có khuynh hướng cho ra nhiều

tín hiệu mua và bán sẽ bị sai lệch.

Oscillators: là một chỉ báo vô cùng hiệu quả khi thị trường không có xu hướng rõ ràng. Mua khi Oscillator thấp và bán khi nó cao là khái niệm khá đầy

đủ khi sử dụng Oscillator. Nhưng khi thị trường đang trong một xu hướng thì

Oscillator biểu thị ít chính xác hơn; có nghĩa là thường xảy ra những tín hiệu bán

khi thị trường đang tăng mạnh (bull market) hoặc cho những tín hiệu mua

khi thị

trường đang giảm giá mạnh (bear market). Các oscillator điển hình là: RSI, ROC

và MFI.

_ HX+1

- HX > LX -

LX +1

=>^

Luận văn tôt nghiệp

(ADX14) là chỉ số ADX14 thứ i với i = (2,n) Với các chỉ số liên quan được tính theo các công thức sau:

a. Công thức tính TR

TR = max ( HX+1- LX+1, IHX+1- Cxl, ILX+1- Cxl) Với:

x +1 là ngày hiện hành. x là ngày liền kề trước.

H: giá cao nhất (High). L: Giá thấp nhất (Low). C: Giá đóng cửa (Close).

b. Công thức tính DM: r + DM1 = MAX(HX+1 - HX,0) ^ -DM1 =0 r - DM1 = MAX(LX - LX+1,0) _ HX+1 - HX < LX - LX+1 => - - +DM1 =0 c. Công thức tính TR14:

Công thức tính tỷ số TR14 đầu tiên ( first TR14 hay TR14i) First TR14 = TR1 + TR2 +....+ TR14

Công thức tính tỷ số TR14; (với i = (2, n) TR14i = TR14i-1 - (TR14i-1/14) + TRi

Luận văn tôt nghiệp d. Công thức tính DM14: Công thức tính +DM14: (First+ DM14) = (+DM1) +..+ (+DM14) +DM14; = (+DM141-1 -(+DM141-i)/14) + (+DMi) Với i =( 2,n) Công thức tính -DM14: (First- DM14) = (-DM1) +. . .+ (-DM14) +DM14i = (-DM141-1 -(-DM141-1)/14) + (+DMi) Với i =( 1,n) e. Công thức tính DU4ị: +DI141 = 100 x (+DM141)/ (TR141) -DI141 = 100 x (-DM141)/ (TR141) Với i = (1,n) f. Công thức tính (DI14Diff)i:

(DI14Diff)1 = |(+DI141) - (-DI141)|

Hình 2.5. Biểu đồ ADX

24h.com.vn)

2.3.4. Kết luận:

Theo các chuyên gia khuyến cáo, ta nê sử dụng kết hợp các chỉ báo kỹ thuật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận văn tôt nghiệp

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MHB) THÀNH PHỐ CẦN THƠ

3.1. GIỚI

THIỆ ỂN NHÀ

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) được

thành lập

theo quyết định số 796/TTg ngày 18 tháng 9 năm 1997 dưới hình thức Ngân hàng thương mại nhà nước, được xếp hạng doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt.

Sau hơn 12 năm hoạt động, tính đến 31/12/2009, tổng tài sản của MHB, đạt trên

39,779 tỷ đồng (tương đương 2 tỉ USD), tăng 111 lần so với ngày đầu thành lập,

bình quân mỗi năm tăng gần 48%.

Mạng lưới chi nhánh của MHB đứng thứ bảy trong các ngân hàng ở Việt

Nam với hơn 200 chi nhánh và các phòng giao dịch trải rộng trên 32 tỉnh thành

lớn trên khắp cả nước.

MHB duy trì và phát triển mối quan hệ đại lý với khoảng 300 ngân hàng

nước ngoài tại hơn 50 quốc gia trên thế giới.

Cùng với việc phát triển mạng lưới, MHB nỗ lực tập trung mọi khả năng

của mình để phát triển ngân hàng dựa trên hai mảng: phát triển nguồn nhân lực

và hiện đại hóa ngân hàng.

Việc bổ sung các công nghệ hiện đại đã hỗ trợ các giao dịch điện tử cho các

máy ATM, các POS, giao dịch ngân hàng qua internet, các dịch vụ và sản phẩm

Luận văn tôt nghiệp

WB, theo dự án hiện đại hóa ngân hàng, nhằm đảm bảo thực thi đúng theo các yêu cầu báo cáo do luật pháp qui định, loại bỏ được những hạn chế của hệ thống

công nghệ thông tin hiện nay. Ngoài ra, MHB còn có kế hoạch củng cố hệ thống

thông tin quản lý, có khả năng xử lý các yêu cầu quản lý hiệu quả danh mục cho

vay, lãi suất, ngoại hối, quản lý rủi ro vốn khả dụng. MHB đã hoàn tất 2 năm thực hiện dự án hỗ trợ kỹ thuật SECO (2006-2008) là dự án nằm trong chương

trình chung của Chính phủ Thụy Sĩ nhằm trợ giúp tiến trình tái cấu trúc lại các

định chế tài chính Việt Nam, cụ thể, giúp MHB - một ngân hàng non trẻ nhưng

có tốc độ phát triển nhanh và tiềm lực cao - cơ cấu tổ chức lại Ngân hàng theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những tiêu chuẩn và thông lệ Quốc tế về quản trị ngân hàng, sẵn sàng cho tiến

trình hội nhập và Cổ phần hóa.

3.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MHB THÀNHPHỐ CẦN THƠ PHỐ CẦN THƠ

Trong quá trình phát triển và mở rộng mạng lưới hoạt động, vào ngày 21/4/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ký văn bản số 350/CV-

NHNN chấp nhận cho Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long thành

lập chi nhánh MHB chi nhánh Cần Thơ. Đến ngày 28/4/1999 Chủ tịch Hội đồng

quản trị (HĐQT) đã ký quyết định số 15/QĐ-HĐQT thành lập MHB chi nhánh

Cần Thơ, chi nhánh chính thức đi vào hoạt động ngày 26/5/1999 với trụ sở

đặt tại

số 05 Phan Đình Phùng - TP.Cần Thơ.

Từ một chi nhánh được thành lập (1999) đến nay MHB thành phố Cần Thơ

đã mở rộng thêm 04 phòng giao dịch gồm phòng giao dịch Ninh Kiều, phòng giao dịch Nam Cần Thơ, phòng giao dịch Ô Môn và phòng giao dịch Thốt Nốt.

Với mạng lưới công nghệ thông tin luôn được cải tiến và đổi mới nâng cao

theo xu hướng hiện nay, MHB thành phố Cần Thơ đã có mối quan hệ thanh toán

Luận văn tôt nghiệp

nâng cấp đô thị” do Ngân hàng Thế giới ủy thác cho Ban quản lý dự án Cần Thơ và MHB là đối tác thực hiện dự án.

Với những nỗ lực không ngừng, MHB chi nhánh Cần Thơ sẽ tiếp tục thực

hiện chiến lược tăng trưởng lâu dài bằng việc đầu tư công nghệ, nâng cao trình

độ đội ngũ nhân viên nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.

3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG TỪNG BỘ PHẬN TẠI MHB

3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức MHB chi nhánh Cần Thơ

Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của MHB thành phố Cần Thơ 3.3.2. Chức năng từng bộ phận tại MHB chi nhánh Cần Thơ

3.3.2.1. Ban giám đốc

Giám đốc: là người trực tiếp nhận các chủ trương của MHB, của Ngân hàng

Luận văn tôt nghiệp

3.3.2.2. Phòng hành chánh nhân sự

Thực hiện chức năng quản lý đầy đủ công nhân viên chức biên chế cũng

như hợp đồng trong công việc tham gia các kỳ hoạt động của đơn vị.

Lập các thủ tục cần thiết trình ban giám đốc ra quyết định nâng lương hoặc

thi hành kỷ luật, có trách nhiệm bảo quản toàn bộ tài sản của đơn vị, tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cận các

thông tin, tin tức có liên quan trình lên Ban giám đốc.

Thực hiện chức năng hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nước, quy chế về sử dụng quỹ bảo hiểm lao động, quỹ bảo trợ và các quỹ khác.

3.3.2.3. Phòng Kế toán - Ngân quỹ

Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt

động kinh doanh, tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản tại chi nhánh, báo cáo

các hoạt động kinh doanh, dịch vụ chi trả kiều hối.

Tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước

thông qua hệ thống MHB, NHNN và các ngân hàng khác ngoài hệ thống. Tổ chức thu, chi tiền mặt, xuất nhập ấn chỉ có giá, bảo quản an toàn tiền

bạc, tài sản của ngân hàng và khách hàng theo quy định của NHNN và MHB.

Thực hiện công tác điện toán và xử lý thông tin.

Thực hiện kiểm tra vấn đề kế toán , ngân quỹ trong phạm vi chi nhánh. Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước

và qui định về nghĩa vụ của hệ thống.

Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố có bảo lãnh do phòng kinh doanh

chuyển sang theo chế độ qui định.

Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán, giữ bí mật tài liệu kế toán, các số

liệu theo quy định.

Chấp hành chế độ quyết toán tài chính hàng năm với Hội sở.

Lập kế hoạch thu chi tài chính của chi nhánh và theo dõi việc tổ chức thực

Luận văn tôt nghiệp

3.3.2.4. Phòng nguồn vốn

Có trách nhiệm theo dõi thường xuyên, bám sát tình hình nguồn vốn và sử

dụng vốn hàng ngày của chi nhánh, kết hợp với phòng kế toán, phòng kinh doanh

và trung tâm SME để thực hiện điều chuyển vốn, lập điện điều chuyển vốn

thực hiện vay, gửi và trả nợ một cách kịp thời, đảm bảo khả năng thanh toán cũng

như tăng nhanh vòng quay của vốn. 3.3.2.5. Phòng Quản lý rủi ro

Lập báo cáo đánh giá rủi ro.

Kiểm soát tín dụng nội bộ, danh mục đầu tư đã phê duyệt. Hỗ trợ xử lý rủi ro.

3.3.2.6. Phòng hỗ trợ kinh doanh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thiết lập danh mục đầu tư và các biện pháp phòng ngừa rủi ro cho nhà đầu tư nhỏ lẻ trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 35)