Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất

Một phần của tài liệu phân tích tình hình nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến tại xã long điền đông a (Trang 38)

mô hình quảng canh cải tiến

Năng suất trung bình của hoạt động nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến phụ thuộc vào các nhân tố: số năm kinh nghiệm, trình độ học vấn, diện tích đất nuôi tôm, tập huấn. Biến số năm kinh nghiệm, trình độ học vấn trên lý thuyết

Biến số Tham std. Giá trị P-valueVIF

số ước Error kiểm

lượng định t

Hằng số 20,851 1,978 10,544 ,000

Số năm kinh nghiệm 0,168 0,223 0,750 ,000* 1,21

Trình độ học vấn 0,241 0,492 0,489 ,279 1,38

Diện tích đất nuôi tôm 0,619 0.073 8,438 1,20

Có tham gia tập huấn 0,238 0,750 0,317 ,113 1,33

hay không Hệ số tương quan R 0,782 Hệ số xác định R2 0,670 Adjusted R- squared 0,642 (Hệ số R2 hiệu chỉnh) Durbin- Watson 1,617

đất nuôi tôm cũng nếu quy mô sản xuất của chủ hộ càng lớn thì chủ hộ càng chú trọng quan tâm vào các khâu chăm sóc thì năng suất sẽ cao.

Năng suất trung bình (Y) = f(Xi)= f(tuổi của chủ hộ; số năm kinh nghiệm, trình độ học vấn, diện tích đất nuôi tôm, giống tôm, tổng chi phí).

Dựa vào mô hình hàm sản xuất ta có được mô hình hồi quy hoàn chỉnh như sau:

Y = bo + biXi+ b2X2 + b3X3 +

b4X4

Trong đó:

Y: Năng suất trung bình (kg/công) x3: Số năm kinh nghiệm (năm) x2: Trình độ học vấn của chủ hộ

x3: Diện tích đất nuôi tôm -quy mô sản xuất của chủ hộ (công =1000m2)

X4: Có tham gia tập huấn hay không Với mô hình trên chúng ta đặt giả thuyết như sau:

Ho:ai=a2=...=(Xi=0, nghĩa là các yếu tố đầu vào không ảnh hưởng đến năng suất tôm thu hoạch

Hi: có ít nhất một tham số (Xi ^0, nghĩa là có ít nhất một biến độc lập được đưa vào phân tích thay đổi làm năng suất thay đổi theo.

Hệ số tương quan bội (R) thể hiện tính chặt chẽ của mối liên hệ giữa biến phụ thuộc Y (Năng suất) và các biến độc lập Xi.

Hệ số R2 hiệu chỉnh dùng để đo lường sự biến động của biến phụ thuộc Y (năng suất trung bình/công) bởi các biến độc lập Xi.

Sau khi tổng hợp số liệu cíing như tính toán các chỉ tiêu và chạy bằng mô hình SPSS ta có được bảng kết quả như sau:

(Nguồn: Ket quả xử lý số liệu bằng phần mần SPSS 16.0) *: biến có mức ý nghĩa < 5%

Nhìn vào bảng 4.12 ta thấy, hệ số phóng đại phương sai (Variance inũatìon - VIF) của các biến độc lập: số năm kinh nghiệm, trình độ học vấn, diện tích đất nuôi tôm, có tham gia tập huấn hay không đều không vượt quá 10, do đó ta có thể yên tâm rằng mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Giá trị đại lượng thống kê Durbin- Watson = 1,617 gần bằng 2 nên ta có thể kết luận không có hiện tương tự tương quan của các sai số kề nhau (tương quan chuỗi bậc nhất).

Với hệ số tương quan R=78,2%, hệ số này cho thấy tương quan giữa các biến trong mô hình hồi quy là khá chặt chẽ.

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu 55 SVTH: Trần Ngọc Tuyền

• Hệ số R2 hiệu chỉnh của mô hình hồi quy trên là 64,2%, có nghĩa là 64,2% sự biến động về năng suất của những nông hộ nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến được giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biến: trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm, diện tích đất nuôi tôm, hộ có tham gia các lớp tập huấn hay không. Còn lại 35,8% sự biến động của năng suất là do các yếu tố khác không được nghiên cứu trong mô hình.

• Với hệ số R2 hiệu chỉnh =64,2%, giá trị F=18.532 và kiểm định ở mức ý nghĩa 5% thì mô hình hồi qui rất có ý nghĩa vì Sig.F= 0,0000 rất nhỏ so với a= 5%. Do đó, ta bác bỏ giả thuyết H0 (cho rằng các yếu tố độc lập đưa vào mô hình không ảnh hưởng đến năng suất tôm) và có thể kết luận rằng mô hình hồi quy tuyến tính nghiên cứu có ý nghĩa và phù hợp với tổng thể nghiên cứu với độ tin cậy 95%.

Giải thích ý nghĩa các biến trong mô hình hồi quy trên:

- Số năm kỉnh nghiệm (Xi): biến số năm kinh nghiệm trong mô hình trên cố hệ

số bi=0,168: điều này có nghĩa là nếu chủ hộ có thêm một năm kinh nghiệm làm

cho năng suất tăng lên 0,168kg trên mỗi công trong điều kiện các yếu tố khác

không đổi. Kết quả của mô hình hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng của tác giả rằng

có mối quan hệ thuận chiều giữa biến số năm kinh nghiệm của chủ hộ và biến

phụ thuộc năng suất.

- Trình độ học vấn (X2): biến trình độ học vấn trong mô hình trên có hệ số b2 =

0,241: điều này có nghĩa là nếu trình độ học vấn mỗi chủ hộ tăng thêm một cấp

thì sẽ làm năng suất tăng lên 0,241kg/công với điều kiện các yếu tố khác

thấp, thậm chí một số hộ mù chữ lại đạt được hiệu quả cao trong quá trình sản xuất do tích lũy được nhiều kinh nghiệm, có thâm niên trong hoạt động nuôi tôm đến hàng chục năm. Do đó, ta thấy được rằng không thể chỉ dựa vào trình độ học vấn để đánh hiệu quả sản xuất của chủ hộ.

- Diện tích đất nuôi tôm (X3): biến diện tích đất trồng dưa trong mô hình

trên có

hệ số b3 = 0,619, điều này có nghĩa là nếu chủ hộ tăng diện tích nuôi tôm

thêm 1

công sẽ làm năng suất tăng lên 0,619 kg/công trong điều kiện các yếu tố khác

không đổi. Kết quả của mô hình hoàn toàn phù họp với kỳ vọng của tác giả rằng

có mối quan hệ thuận chiều giữa biến diện tích đất nuôi tôm và biến phụ thuộc

năng suất.

- Cố tham gia tập huấn hay không (X4): biến có tham gia tập huấn hay

không

trong mô hình trên có hệ số bs = 0,238: điều này có nghĩa là nếu nông hộ có áp

dụng khoa học kỹ thuật thì sẽ làm năng suất tăng lên 0,238 kg/công so với nông

hộ không tham gia các lớp tập huấn với điều kiện các yếu tố khác không

đổi. Tuy

nhiên trong mô hình trên về mặt thống kê vì biến có tham gia tập huấn hay không

của chủ hộ không có ý nghĩa vì có p=ll,3% > a=5%, hay nói cách khác không

có đủ cơ sở về mặt thống kê để kết luận rằng việc có tham gia tập huấn hay không của có ảnh hưởng đến năng suất trung bình trên mỗi công với a=5%.

Biến số Tham số ước lượng Std. ErrorGiá trị kiểm đinh t p- value VIF Hằng số -12.999.497,99 1.517.892,3 -8,564 ,000 Chi phí giống -0,118 1,216 -0,097 ,923 1.207 Chi phí chuẩn bị đất -1,289 0,931 -1,385 ,173 1.101

Chi phí lao động thuê -0,103 0,446 -0,230 ,819 1.219

Chi phí xăng dầu -0,842 0,587 -1,434 ,159 1.095

Chi phí dụng cụ thu -1,346 0,633 -2,126 ,039* 1.274 hoạch Năng suất 2.529,963 260,250 9,721 , 000* 1.073 Giá bán 3.400,456 170.723 19,918 , 000* 1.077 Hệ số tương quan bội R

Hệ số R-squared Adjusted R-squared (Hệ số R2 hiệu chỉnh) Durbin - Watson 0,962 0,926 0,916 2,135

x3: Diện tích đất nuôi tôm

4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến loi nhuân từ hoat đông nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến của nông hộ

Lợi nhuận trung bình của hoạt động nuôi tôm sú của các nông hộ phụ thuộc vào các yếu tố như: chi phí mua giống, chi phí chuẩn bị đất, chi phí lao động thuê, chi phí thu hoạch, chi phí xăng dầu, năng suất và giá bán.

Các biến chi phí có tính chất tỉ lệ nghịch với lợi nhuận thu được, nếu chi phí càng cao thì lợi nhuận càng giảm và ngược lại nếu chi phí càng thấp thì lợi nhuận thu được càng cao. Biến năng suất và giá bán tỉ lệ thuận với lợi nhuận thu được, nếu năng suất và giá bán càng cao thì lợi nhuận thu được càng cao và ngược lại.

Chúng ta có mô hình hồi quy hoàn chỉnh như sau: Y= bo + biXi+ b2X2 + b3X3 + bịXị + bsXs + bgXg + b7X7

Trong đó: Y: lợi nhuận trung bình (đồng/công)

X^ chi phí mua giống (đồng/công)

x2: chi phí lao động thuê (đồng/công)

x3: chi phí chuẩn bị đất (đồng/công) X4: chi phí xăng dầu (đồng/công)

x5 chi phí dụng cụ thu hoạch (đồng/công) X6: năng suất

(kg/công)

x7: giá bán (đồng/công)

Trong mô hình trên chúng ta đặt giả thuyết như sau:

Ho:ai=a2=...=a7=0, nghĩa là các yếu tố đầu vào không ảnh hưởng đến lợi nhuận của hoạt động nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến.

HÌ: CÓ ít nhất một tham số ơi ^0, nghĩa là có ít nhất một biến độc lập được

GVHD: Phạm Lê Đông Hậu 58 SVTH: Trần Ngọc Tuyền Hệ số tương quan bội (R) thể hiện tính chặt chẽ của mối liên hệ giữa biến phụ thuộc Y (Lợi nhuận) và các biến độc lập Xi.

Hệ số R2 hiệu chỉnh dùng để đo lường sự biến động của biến phụ thuộc Y (Lợi nhuận trung bình/công) bởi các biến độc lập Xi.

Sau khi tổng họp số liệu cũng như tính toán các chỉ tiêu và chạy bằng mô hình SPSS ta có được bảng kết quả như sau:

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0) *: biến có mức ý nghĩa < 5%

Nhìn vào bảng 4.13 ta thấy, hệ số phóng đại phương sai (Variance inílation - VIF) của các biến độc lập: chi phí giống,chi phí chuẩn bị đất, chi phí lao động thuê, chi phí xăng dầu, chi phí dụng cụ thu hoạch đều không vượt quá

10, do đó ta có thể yên tâm rằng mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Giá trị đại lượng thống kê Durbin- Watson = 2,135 gần bằng 2 nên ta có thể kết luận không có hiện tương tự tương quan của các sai số kề nhau (tương quan

chuỗi bậc nhất).

Hệ số tương quan bội R của mô hình trên là 96,2 %, cho thấy mối tương quan giữa các biến trong mô hình là rất chặt chẽ.

• Hệ số R2 hiệu chỉnh của mô hình hồi quy trên là 91,6%, có nghĩa là 91,6% sự biến động về lợi nhuận của những nông hộ nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến được giải thích bởi các yếu tố như sau: chi phí mua giống, chi phí lao động thuê, chi phí xăng dầu, chi phí dụng cụ thu hoạch, chi phí cải tạo đất, năng suất và giá bán. Còn lại 8,4% sự biến động của lợi nhuận là do các yếu tố khác không được nghiên cứu trong mô hình.

• Với hệ số R2 hiệu chỉnh = 91,6%, giá trị F= 93,507, tương ứng với mức ý nghĩa quan sát được là 0,05. Kiểm định ở mức ý nghĩa 5% thì mô hình hồi qui rất có ý nghĩa vì Sig.F= 0,0000 rất nhỏ so với a= 5%. Do đó, chúng ta có thể kết luận rằng mô hình hồi quy tuyến tính nghiên cứu có ý nghĩa và phù họp với tổng thể nghiên cứu với độ tin cậy 95%.

Giải thích ý nghĩa các biến trong mô hình hồi quy trên:

Chi phí mua giống Xi:

Yếu tố chi phí giống trong mô hình trên có hệ số bl= -0,118: nếu tăng chi phí mua giống lên 1 đồng thì lợi nhuận của nông hộ sẽ giảm 0, 118 đồng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Tuy nhiên trong mô hình này yếu tố chi phí giống không có ý nghĩa về mặt thống kê vì có p=92,3%> a=5%, hay nói cách khác không có đủ cơ sở về mặt thống kê để kết luận rằng biến chi phí giống có ảnh hưởng đến lợi nhuận trung bình của nông hộ.

Chi phí lao động thuê x2:

Yếu tố chi phí thuê trong mô hình trên có hệ số b2=-0,103: nếu tăng chi phí lao động thuê lên 1 đồng thì lợi nhuận trung bình của nông hộ sẽ giảm 0,103đồng/công trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Tuy nhiên trong mô

a=5%, hay nói cách khác không có đủ cơ sở về mặt thống kê để kết luận rằng biến chi phí giống có ảnh hưởng đến lợi nhuận trung bình của nông hộ.

Chi phí chuẩn bị đất x3:

Yếu tố chi phí chuẩn bị đất trong mô hình trên có hệ số b3= -1,289: nếu tăng chi phí chuẩn bị đất lên 1 đồng thì sẽ làm lợi nhuận trung bình của nông hộ giảm 1,289 đồng/công ừong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Tuy nhiên trong mô hình này yếu tố chi phí giống không có ý nghĩa về mặt thống kê vì có p=17,3%> a=5%, hay nói cách khác không có đủ cơ sở về mặt thống kê để kết luận rằng biến chi phí chuẩn bị đất có ảnh hưởng đến lợi nhuận trung bình của nông hộ.

Chỉ phí xăng dầu X4:

Yếu tố chi phí xăng dầu trong mô hình trên có hệ số b4= -0,842: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tăng chi phi xăng dầu lên 1 đồng thì sẽ làm lợi nhuận trung bình của nông hộ giảm 0,842đồng/công. Tuy nhiên trong mô hình này yếu tố chi phí xăng dầu không có ý nghĩa về mặt thống kê vì có p=15,9%> a=5%, hay nói cách khác không có đủ cơ sở về mặt thống kê để kết luận rằng biến chi phí xăng dầu có ảnh hưởng đến lợi nhuận trung bình của nông hộ

Chi phí dụng cụ thu hoạch x5

Yếu tố chi phí dụng cụ thu hoạch trong mô hình trên có hệ số b5= -1,346: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tăng chi phí dụng cụ thu hoạch lên 1

đồng thì sẽ làm lợi nhuận trung bình của nông hộ giảm l,346đồng/công.

Năng suất X6

Biến năng suất trong mô hình trên có hệ số b6=2.529,963, điều này có nghĩa nếu năng suất tăng lên 1 kg sẽ làm cho lợi nhuận trung bình của nông hộ

tăng lên 2.529,963đồng/công trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Điều này hoàn toàn phù họp với kỳ vọng rằng có mối quan hệ thuận chiều giữa biến

Giá bán X7

Biến giá bán trong mô hình trên có hệ số b7=3.400,456 điều này có nghĩa là nếu giá bán lkg tôm tăng lên 1 đồng sẽ làm cho lợi nhuận trung bình của nông hộ tăng lên 3.400,456 đồng/công trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Điều này hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng rằng có mối quan hệ thuận chiều giữa biến

giá bán và biến phụ thuộc lợi nhuận.

Ta có phương trình hồi quy hoàn chỉnh về các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ như sau:

Y= -12.999.497,99 - 1,346X5 +2.529,963X6 + 3.400,456X7. Trong đó:

x5: Chi phí dụng cụ thu hoạch

X^: năng suất

x7: giá bán

Qua quá trình phân tích mô hình hồi quy trên ta thấy rằng năng suất và giá bán có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của nông hộ nuôi tôm sú theo mô hình quảng canh cải tiến. Các loại chi phí không có ý nghĩa về mặt thống kê, hay nói cách khác không có đủ cơ sở về mặt thống kê để kết luận rằng các biến chi phí như xăng dầu, chi phí giống, chi phí chuẩn bị đất... có ảnh hưởng đến lợi nhuân của nông hộ. Điều này có thể lý giải được, bởi vì trong thực tế, mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Long Điền Đông A là một mô hình nuôi tôm phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chi phí bỏ ra rất thấp và hầu như chi phí của các nông hộ là không chênh lệch nhiều, do đó ta thấy chi phí không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của nông hộ.

Chương 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM sú MỒ HÌNH QUẢNG CANH CẢI TIẾN TẠI

XÃ LONG ĐIỀN ĐÔNG A 5.1 MỘT SỐ THUẬN LỢI

Long Điền Đông A là một xã của huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Xã có mạng lưới sông, rạch chằng chịt, rất thuận lợi cho việc lưu thông và cung cấp nguồn nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Nước sông ở Long Điền Đông A lưu thông ra biển do đó chủ yếu là nước mặn rất thích hợp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là con tôm sú. Bên cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, người dân nuôi tôm sú nơi đây còn nhận được sự hỗ trợ lớn từ phía chính quyền địa phương thông qua việc mở các lớp tập huấn hướng dẫn kĩ nuôi tôm sú, hướng dẫn cách thức chọn loại loại giống phù họp với đất, năng suất cao, phòng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình nuôi tôm sú mô hình quảng canh cải tiến tại xã long điền đông a (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w