Tìnhhình phân bổ tàisản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty tnhh chế biến xuất nhập khẩu thủy sản phú gia (Trang 42)

Việc phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn, so sánh số đầu kỳ và số cuối kỳ đã cho thấy sự thay đổi về quy mô cũng như khả năng huy động vốn của công ty. Tiếp theo, ta sẽ xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản và qua từng thời kì, để thấy được sự biến động về cơ cấu vốn. Qua đó, thấy được sự phân bổ nguồn vốn của công ty.

Năm 2008, do vẫn chưa mở rộng quy mô hoạt động, tỷ trọng tài sản dài hạn của công ty thấp hơn tài sản ngắn hạn, cụ thể tài sản dài hạn chiếm 46,29%. Điều này cho thấy năm 2008, công ty có xu hướng ưu tiên đầu tư cho tài sản phục vụ trực tiếp cho việc kinh doanh. Năm 2009, công ty đầu tư rất lớn vào tài sản cố định nhằm chuẩn bị cho những kế hoạch trong tương lai, điều này thể hiện rõ ở tỷ trọng tài sản cố định năm 2009, chiếm đến 76,22% trong tổng tài sản, chính việc tập trung đầu tư vào tài sản cố định đã làm cho tỷ trọng của lượng vốn bằng tiền giảm chỉ còn 6,58%, điều này ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng thanh toán của công ty. Nhận thấy được điều đó, năm 2010, công ty đã tăng tỷ trọng tài sản lưu động lên thành 28% nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.

CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 CHÊNH LỆCH 2009/2008 2010/2009 Số tiền Số tiền% % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.122 7.872 13.434 2.750 53,6 9 5.562 70,66 2. Các khoản giảm trừ 87 87-

3. Doanh thu thuần 5.122 7.872 13.347 2.750 53,6

9 5.475 69,55 4. Giá vốn hàng bán 4.413 7.878 12.326 3.465 78,5 2 4.448 56,46 5. Lợi nhuận gộp 709 -6 1.021 -100,85-715 1.027 17.116,67 6. Chi phí tài chính 215 115 245 -100 - 46,51 130 113,04

Trong đó: chi phí lãi vay

215 115 245 -100 -

46,51 130 113,04

7. Chi phí quản lý kinh doanh

284 467 513 183 64,4

4 46 9,85

8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

210 -588 263 -380,00-798 851 144,73

9. Thu nhập khác 296 120 296 -176 -59,46

10. Lợi nhuận khác 296 120 296 -176 -59,46

11. Lợi nhuận 210 -292 383 -239,05-502 675 231,16

CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh thu thần 5.122 100,00 7.872 100,00 13.434 100,00

Giá vốn hàng bán 4.413 86,1

6 7.878 100,08 12.326 91,75

Chi phí quản lý kinh doanh 284 5,54 467 5,93 513 3,82

Lợi nhuận 210 4,10 -292 -3,71 383 2,85

Xét về tỷ lệ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn, năm 2008, do quy mô công ty chưa lớn, lại là công ty mới đi vào hoạt động nên nhằm tránh xảy ra sự cố về tài chính, tỷ trọng nợ trong tổng nguồn vốn chỉ chiếm 29,8%, như vậy trong 100 đồng nguồn vốn chỉ có 29,8 đồng nợ phải trả và có đến 71,2 đồng vốn chủ sở hữu. Đến năm 2009, công ty muốn mở rộng sản xuất kinh doanh nhưng do thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh, công ty đã vay một khoản nợ dài hạn làm tăng tỷ trọng nợ phải trả lên 57,48%. Thực ra, tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn như vậy cũng không hẳn là quá cao khi mà công ty đã tăng tổng nguồn vốn của mình lên gần 130%. Đến năm 2010, công ty cũng đã tăng tỷ trong vốn chủ sở hữu lên thêm 6,15 điểm phần trăm, tức là tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn là 48,67% nhằm tăng khả năng tự chủ về mặt tài chính.

4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Bảng 3: Tình hình biến động kết quả kinh doanh (2008-2010)

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán)

(Ghi chú: Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.)

Bảng 4: Tỷ trọng một số chỉ tiêu chủ yếu so vói doanh thu thuần

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, là nhiệm vụ quan trọng để tiến hành tái sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh, do đó việc làm cách nào để nâng cao lợi nhuận là trách nhiệm hàng đầu của nhà quản trị.

Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2008 là 210 triệu đồng, chiếm 4,1% so với doanh thu thuần, tuy nhiên đến năm 2009, công ty hoạt động bị lỗ, khoản lỗ là 293 triệu đồng. Nguyên nhân là do suy thoái kinh tế toàn cầu cùng với khủng hoảng tài chính đã làm cho ngành thủy sản trong nuớc chịu tác động nặng nề, từ đó ảnh huởng tới kết quả kinh doanh của công ty. Mặt khác năm 2009 công ty mở rộng sản xuất kinh doanh, làm tăng chi phí, cùng với đó là việc công nhân chua quen với công nghệ mới làm giảm năng suất sản xuất, sản xuất với sản luợng chua đều, giá nguyên liệu nhập vào ban đầu cao trong khi giá bán lại do thị truòmg quyết định, hàng bán bị giảm giá, chuyện lỗ cũng là điều dễ hiểu. Cụ thể doanh thu thuần năm 2009 là 7.872 triệu đồng, tăng 53,69% tuomg ứng với số tiền 2.750 triệu đồng so với năm 2008, với mức tăng doanh thu hom doanh thu hơn 50% nhung cuối cùng công ty vẫn lỗ do hàng hóa của công ty bị giảm giá, giá vốn hàng bán tăng gần 80%, tổng doanh thu thấp hơn giá vốn hàng bán, từ đó làm lợi nhuận âm trong khi chua tính đến các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp 467 triệu đồng và chi phí lãi vay 115 triệu đồng. Tuy năm 2009 công ty có thanh lý, bán đi một số máy móc, trang thiết bị thu về gần 300 triệu nhung vẫn không đủ bù đắp khoản chi phí quản lý doanh nghiệp và khoản chi phí lãi vay. Công ty càn phải xem xét lại việc tổ chức sản xuất và quản lý giá vốn hàng bán để nâng cao lợi nhuận.

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010

Tiền (1) Triệu đồng 3.005 1.564 2.646

Khoản phải thu (2) Triệu đồng 1.900 2.735 3.667

Tài sản ngắn hạn (3) Triệu đông 5.587 5.654 7.593

Nợ ngắn hạn (4) Triệu đồng 3.100 2.664 3.926

Tỷ số thanh khoản hiện thời (3)/(4) Lần 1,80 2,12 1,93

Tỷ số thanh khoản nhanh [(l)+(2)]/(4)

Lần 1,58 1,61 1,61

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2010 có nhiều bước đi lên, năm này công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng có giá trị lớn, trong khi đó việc tổ chức quản lý chi phí giá vốn hàng bán tốt hơn năm trước đem đến lợi nhuận sau thuế của công ty là 612 triệu đồng. Cụ thể doanh thu thuần năm 2010 là 13.347 triệu đồng, tăng 69,55% so với năm 2009, giá vốn hàng bán 12.326 triệu đồng, tăng 69,56%, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 là 513 triệu đồng, tăng 9,89%, chi phí lãi vay 245 triệu đồng, tăng 113.04% so với năm 2009. Như vậy, mặc dù cả giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh và chi phí lãi vay đều tăng hơn so với năm trước nhưng tốc độ tăng không nhanh hơn doanh thu, từ đó đem đến khoảng lợi nhuận sau thuế là 384 triệu đồng, điều này cho thấy công ty đã quản lý tốt hơn các khoản chi phí, cùng với đó là những đầu tư vào máy móc trang thiết bị năm 2009 cũng đã đem đến hiệu quả sau khi nền kinh tế phục hồi trở lại.

Nhìn chung, doanh thu của công ty qua 3 năm đều tăng, tuy nhiên do năm đầu tiên mở rộng quy mô, bước đầu vẫn chưa thể quản lý tốt tất cả các khâu từ quản lý đến sản xuất, chưa vận hành máy móc một cách tốt nhất, năm 2009 công ty hoạt động gặp khó khăn, tuy nhiên theo tình hình thực trạng của công ty năm 2010, có thể nói công ty sẽ thu được lợi nhuận cao hơn nữa vào các năm tới.

Tiếp theo, ta sẽ đánh giá khái quát tỷ trọng các khoản chi phí chủ yếu so với tổng doanh thu qua ba năm để biết được mức độ sử dụng các loại chi phí của công ty, qua đó biết được trong 100 đồng doanh thu, có bao nhiêu đồng chi phí.

- Năm 2008, giá vốn hàng bán chiếm 86,16% doanh thu thuần, chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 5,54% cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần thì công ty phải bỏ ra 91,7 đồng chi phí, công ty thu được 8,3 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

- Năm 2009, lợi nhuận của công ty lỗ đầu tiên phải kể đến việc giá vốn hàng bán cao hơn giá bán, điều này cũng dễ hiều vì trong thời gian đầu mở rộng quy mô, thay đổi máy móc, chưa nắm vững được công nghệ cũng như công suất chưa vượt qua điểm hoà vốn thì lỗ là chuyện đương nhiên. Trong năm này, tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu là 100,08%, có nghĩa là công ty bỏ ra 100,08 đồng vốn trong khi chỉ thu về 100 đồng doanh thu thuần. Trong khi đó chi phí quản lý kinh doanh chiếm 5,93%. Việc tỷ lệ chi phí quản lý kinh doanh tăng lên cũng là điều dễ hiểu do công ty mở rộng quy mô sản xuất thì số lượng nhân viên quản lý cíing tăng lên, chi phí dùng cho văn phòng cũng như chi phí bán hàng cũng tăng lên, từ đó làm chi phí quản lý kinh doanh cíing lên.

- Năm 2010, tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu là 91,75%, mặc dù công ty đã cải thiện được tình hình giá vốn hàng bán nhưng với công nghệ tiên tiến hơn, tỷ lệ giá vốn hàng bán vẫn cao hơn năm 2008 là chưa tốt, vì vậy công ty cần phải cải thiện hơn nữa tình hình giá vốn hàng bán. Tuy tỷ trọng giá vốn hàng bán vẫn còn cao nhưng công ty đã cải thiện được phần chi phí quản lý kinh doanh, tỷ trọng này giảm xuống chỉ còn 3,82% trong tổng doanh thu thuần, như vậy ta có thể thấy năm 2010 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì công ty thu được 4,43 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

Nhìn chung, doanh thu của công ty qua ba năm đều tăng, chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng tăng, tuy nhiên công ty cần phải quản lý tốt hơn các khoản chi phí, từ đó tăng thêm lợi nhuận cho công ty.

4.3. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU 4.3.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu về tình hình thanh toán Bảng 5: Các chỉ tiêu về tình hình thanh toán

> r

(Nguôn: Phòng kê toán)

4.3.I.I. Tỷ số thanh khoản hiện thòi

Tỷ số thanh khoản hiện thời của năm 2008 là 1,8 có nghĩa là cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn năm 2008 có 1,8 đồng tài sản ngắn hạn có thể thanh toán.

Năm 2009, tỷ số này là 2,12 lần, như vậy cứ 1 đồng nợ có đến 2,12 đồng tài sản ngắn hạn có thể thanh toán, nguyên nhân là do năm 2009 công ty tập

Chỉ tiêu DVT 2008 2009 2010

Tổng nợ (1) Triệu đồng 3.100 13.664 13.776

Tổng tài sản (2) Triệu đông 10.402 23.773 26.837

Vốn chủ sở hữu (3) Triệu đông 7.302 10.109 13.062

EBIT (4) Triệu đông 425 -177 629

Chi phí lãi vay (5) Triệu đồng 215 115 245

Doanh thu (6) Triệu đồng 5.122 7.872 13.347

Khấu hao (7) Triệu đông 291 1.106 1.001

Tỷ số nợ trên tổng tài sản (l)/(2) Lần 0,30 0,57 0,51

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (l)/(3) Lần 0,42 1,35 1,05 Tỷ số khả năng trả lãi vay (4)/(5) Lần 1,98 -1,54 2,57

Tỷ số khả năng trả nơ [(4)+(6)+(7)]/[(l)+(5)]

Lần 1,76 0,64 1,07

trung vay nợ dài hạn nên mặc dù giá trị của tài sản ngắn hạn không thay đổi nhiều thì tỷ số này vẫn cao hơn so với năm 2008 do giá trị nợ ngắn hạn giảm 14%.

Năm 2010, tỷ số thanh khoản hiện thời giảm xuống còn 1,93 lần, điều này cho thấy khả năng sử dụng tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty giảm hơn so với năm 2009. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn năm 2010 cao hơn tốc độ tăng của tài sản lun động, năm 2010 nợ ngắn hạn tăng thêm 47,38% trong khi tổng giá trị tài sản ngắn hạn tăng lên 34,3%.

Nhìn chung, tỷ số thanh khoản hiện thời của công ty qua ba năm là tốt, mặc dù năm 2010 tỷ số này có giảm hơn so với năm 2009 nhưng vẫn là một con số rất cao, tỷ số này qua ba năm đều lớn hơn 1, có thể nói tài sản lưu động của công ty đủ để đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn.

4.3.I.2. Tỷ số thanh khoản nhanh

Mặc dù tỷ số thanh khoản hiện thời cho thấy rằng toàn bộ giá trị tài sản ngắn hạn có thể đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn nhưng trong tài sản ngắn hạn có những khoản mục có tính thanh khoản kém, phải mất nhiều thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền như hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác. Để tránh nhược điểm này, ta sử dụng tỷ số thanh khoản nhanh:

Nhìn chung tỷ số thanh khoản nhanh của công ty qua ba năm đều lớn hơn 1,5 lần, điều này là rất tốt, nó cho thấy cứ mỗi đồng nợ của công ty có đến 1,5 đồng tài sản sẵn sàng thanh toán. Cụ thể năm 2008 ty số này là 1,58 làn, năm 2009 và năm 2010 đều là 1,61 lần. Với khả năng thanh toán như thế này, cho dù các chủ nợ có đòi tiền ngay cùng một lúc công ty vẫn đủ khả năng thanh toán tất cả, nếu cứ duy trì khả năng thanh toán như thế này trong tương lai công ty sẽ ngày càng tạo được nhiều niềm tin cho đói tác.

Ngoài ra, việc tỷ số thanh khoản nhanh không chênh lệch nhiều với tỷ số thanh khoản hiện thời cũng cho thấy tỷ trọng khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng tài sản lưu động.

4.3.2. Phân tích nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chínhBảng 6: Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính Bảng 6: Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính

> r

(Nguôn: Phòng kê toán)

4.3.2.I. Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Tỷ số nợ so với tổng tài sản nói chung thường nằm trong khoảng từ 0,5 đến 0,7. Năm 2008, tỷ số này của công ty là 0,3 có thể nói là quá thấp. Do được miễn thuế thu nhập, công ty không có cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ, vì vậy, để không quá phụ thuộc vào nợ vay và tăng khả năng tự chủ, công ty chủ trương vay nợ với tỷ trọng khá thấp, tuy nhiên, với tỷ số nợ so với tổng nguồn vốn là 0,3 cho thấy công ty quá thận ừọng ừong sản xuất kinh doanh. Điều này cũng có thể giải thích do công ty vừa mới đi vào hoạt động hơn một năm, vì không muốn mạo hiểm do tình hình xuất khẩu thủy sản những năm gàn đây có nhiều biến động, công ty chủ trương sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động của mình.

Năm 2009, công ty quyết định tăng quy mô sản xuất mà hầu hết số tiền dùng để đầu tư nâng cấp nhà máy đều được tài trợ từ số tiền vay dài hạn, cụ thể tổng số nợ phải trả tăng 340,76% tương ứng 10.564 triệu đồng, trong khi đó vốn

chủ SỞ hữu chỉ tăng 38,45%, do đó tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty tăng lên là 0,57 lần, tỷ số này tuy tăng lên nhiều so với năm 2008 nhưng vẫn chưa gọi là cao lắm, nhìn chung tỷ số này là hợp lý.

Do năm 2009 công ty hoạt động lỗ, năm 2010 công ty đã giảm tỷ lệ nợ xuống còn 0,51, việc giảm tỷ lệ nợ xuống nhằm ổn định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời giảm bớt rủi ro từ số nợ mà doanh nghiệp đã vay.

Có thể thấy tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty qua ba năm biến động theo chiều hướng hợp lý, khi quy mô công ty còn nhỏ, tỷ số nợ thấp, khi mở rộng quy mô, nợ chiếm xấp xỉ 50%.

4.3.2.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu, tỷ số này cho thấy cứ mỗi một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp sử dụng bao nhiêu đồng nợ vay.

Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có một cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty tnhh chế biến xuất nhập khẩu thủy sản phú gia (Trang 42)