Điều kiện tiến hành thớ nghiệm

Một phần của tài liệu Tôi bề mặt chi tiết bằng laser CO2 (Trang 94)

Nhiệt độ phũng : 250C Nhiệt độ buồng làm mỏt : 19,60C

Độ ẩm tương đối : 85%

ỏp suất mụi trường làm việc : 1 bar

4.4.1 Thớ nghiệm giai đoạn 1:

Thớ nghiệm ở giai đoạn 1 nhằm xem xột cỏc giới hạn về tham số (cụng suất, tốc độ, chiều cao phõn kỡ) để quy hoạch thớ nghiệm giai đoạn 2. Một trong những kết

Tụi bề mặt chi tiết bằng laser CO2

84

quả rỳt ra được là do cú tớch luỹ nhiệt nờn tại đầu ra thường cú hiện tượng núng chảy phụi (hỡnh 5.2a). Hiện tượng này được khắc phục nếu cú sự điều chỉnh tốc độ hoặc cụng suất laser. Hỡnh 5.2b thể hiện nhiệt luyện với chế độ cụng nghệ tương tự nhưng cú sự điều chỉnh tốc độ tại đầu ra, nhằm tạo ổn định nhiệt bề mặt trong quỏ trỡnh nhiệt luyện, chuẩn bị chế độ cụng nghệ cho cỏc thớ nghiệm ở giai đoạn 2.

4.4.2 Thớ nghiệm giai đoạn 2

Nhúm 1: Thớ nghiệm theo cỏc tham số ảnh hưởng: Cụng suất, Vận tốc, Phương phỏp làm mỏt.

a. Tham số cụng suất

TT Vật liệu

Thụng số đầu vào Kết quả sơ bộ (0С)

Cụng suất ( W ) Chiều cao ( mm ) Vận tốc (mm/min) Mụi trường làm mỏt Nhiệt độ Vết bề mặt Núng nguội 1 C45 800 50 100 khụng khớ tự nhiờn 956 230 khụng chảy 2 820 khụng chảy 3 840 khụng chảy b. Tham sốvận tốc TT Vật liệu

Thụng số đầu vào Kết quả sơ bộ (0С)

Cụng suất ( W ) Chiều cao ( mm ) Vận tốc (mm/min) Mụi trường làm mỏt Nhiệt độ Vết bề mặt Núng nguội 1 C45 800 50 100 khụng khớ tự nhiờn 956 230 khụng chảy 2 70 khụng chảy 3 50 khụng chảy

Tụi bề mặt chi tiết bằng laser CO2

85

c. Tham số chiều cao phõn kỳ

TT Vật liệu

Thụng số đầu vào Kết quả sơ bộ (0С)

Cụng suất ( W ) Chiều cao ( mm ) Vận tốc (mm/min) Mụi trường làm mỏt Nhiệt độ Vết bề mặt Núng nguội 1 C45 800 40 100 khụng khớ tự nhiờn 956 230 khụng chảy 2 50 khụng chảy 3 60 khụng chảy

d. Tham sốmụi trường làm mỏt.

TT

Vật liệu Thụng số đầu vào Kết quả sơ bộ (0С)

Cụng suất ( W ) Chiều cao ( mm ) Vận tốc (mm/min) Mụi trường làm mỏt Nhiệt độ Vết bề mặt Núng nguội 1 SKD11 800 50 100 Khụng khớ tự nhiờn 956 230 khụng chảy 2 Nước khụng chảy 3 Dầu khụng chảy

 Nhúm 2:Khả năng ngăn chặn thất thoỏt carbon.

Vật liệu thực hiện, trừ thộp C45 cú hàm lượng carbon trung bỡnh, cũn lại là thộp cú hàm lượng carbon khỏ cao, đặc biệt là thộp SKD11 (C0,9%). Trong quỏ trỡnh gia nhiệt, carbon trờn bề mặt thộp cú thể kết hợp với oxy tạo nờn carbon oxy. Để ngăn ngừa sự thất thoỏt oxy, nghiờn cứu sử dụng Ni tinh khiết làm mụi trường trung tớnh để nhiệt luyện với laser theo chế độ cụng nghệ được thực hiện như sau :

Mụi trường nhiệt luyện: Ni 2 bar

Tụi bề mặt chi tiết bằng laser CO2

86

 Nhúm 3: Quột bề mặt

Nghiờn cứu quyột bề mặt nhằm mở rộng diện tớch nhiệt luyện. Thớ nghiệm được thực hiện với 2 giải phỏp: a) khụng cú sự giao thoa vết nhiệt luyện và b) giao thoa vựng nhiệt luyện 1mm,

e. Nhiệt luyện quột bề mặt

TT Vựng giao nhau

Thụng số đầu vào Kết quả sơ bộ (0С)

Cụng suất ( W ) Chiều cao ( mm ) Vận tốc (mm/min) Mụi trường làm mỏt Nhiệt độ Vết bề mặt bắt đầu kết thỳc

1 0 800 50 100 tự nhiờn Khụng đo nhiệt độ

khụng chảy

Tụi bề mặt chi tiết bằng laser CO2

87

CHƢƠNG 5

PHÂN TÍCH , ĐÁNH GIÁ THÍ NGHIỆM 5.1 Phõn tớch và đỏnh giỏ chung

1. Từ kết quả đo độ cứng theo chiều sõu thấm tụi, cú thể nhận thấy, độ cứng giảm dần theo chiều sõu thấm tụi. Do năng lượng laser giảm rất nhanh theo chiều sõu tương tỏc nờn nhiệt độ cũng giảm tương đương, Như vậy đến một độ sõu nhất định, nhiệt độ khụng cũn đủ cho việc chuyển đổi pha thành austenit (nhiệt độ thấp hơn A1). Đú là nơi hỡnh thành biờn của lớp thấm tụi. Như vậy giữa lớp tụi và phần khụng tụi hỡnh thành một vựng biờn mỏng – vựng ảnh hưởng nhiệt, cú thể phõn biệt được bằng mắt thường trờn ảnh vi cấu trỳc. Lớp thấm tụi phụ thuộc vào lượng carbon và thành phần hợp kim trong kim loại.

2. Nhỡn chung, tiết diện ngang của vựng nhiệt luyện cú dạng như hỡnh

5.1.Việc chiều sõu thấm tụi khụng đều, cú dạng cung là nhược điểm của nhiệt luyện với laser CO2. Nguồn năng lượng phõn bố theo biểu đồ Gaus đó gõy nờn sự phõn bố nhiệt tương ứng theo chiều sõu thấm tụi. Kết quả của nghiờn cứu này là

phự hợp với những kết quả đó được cụng bố.

a)Tiết diện ngang vết nhiệt luyện với v=3,5mm/giõy, chiều rộng vết 6mm /5/

b: SKD11 chiều rộng 5mm v=100mm/s P800W (kết quả thực nghiệm IMI)

Hỡnh 5.1 : Tiết diện ngang vết nhiệt luyện với CO2

Hỡnh 5.2 Vết nhiệt luyện

Tụi bề mặt chi tiết bằng laser CO2

88

3. Do thời gian nung núng nhanh, thời gian giữ nhiệt gần bằng khụng nờn cỏc hạt austenit khụng cú thời gian phỏt triển lớn. Đú là lớ do mà hầu như vi cấu trỳc của cỏc mẫu nhiệt luyện thể hiện độ hạt mịn, nhỏ.

4. Thớ nghiệm ở giai đoạn 1 cho thấy: nếu khụng điều chỉnh nhiệt độ vựng ra, nhiệt lượng vựng ra tia thậm chớ đạt đến giỏ trị núng chảy (hỡnh 5.2a.). Điều này khiến cho ý tưởng cần điều chỉnh tăng tốc tại vựng ra để giảm thời gian trương tỏc của laser- vật liệu. Kết quả, tất cả thớ nghiệm ở giai đoạn 2 được thực hiện với sự điều chỉnh, tăng tốc dần đều đến 3 lần giỏ trị cho trước, đó thể hiện tớnh khả quan: khụng cũn cú diễn biến núng chảy, đụng đặc lại tại vựng ra mà độ cứng đạt được vẫn rất cao. 5.2 Cụng nghệ của nhiệt luyện bằng laser 5.2.1 Ảnh hƣởng cỏc tham số cụng nghệ lờn chất lƣợng nhiệt luyện Ảnh hƣởng của cụng suất

Ảnh hưởng của cụng suất đến độ cứng nhiệt luyện trờn bề mặt theo dọc vết tụi đo theo độ cứng HRC thể hiện ở cỏc đồ thị hỡnh 5.3 đối với vật liệu thộp 45.Trong giới hạn của thớ nghiệm (P=820W 840W), với một tốc độ cho trước (100mm/phỳt) độ cứng mẫu nhiệt luyện tỉ lệ thuận với chiều tăng cụng suất. Tuy nhiờn do chỉ chờnh 20 W nờn kết quả

thể hiện sự khỏc nhau khụng rừ rệt. Từ những kết quả này, cú thể nhận xột độ cứng

Hỡnh 5.3: diễn biến độ cứng dọc vết tụi theo ảnh hưởng của cụng suất

mm 0 10 20 30 40 50 HRC P820 33 35 37.5 37 43 P840 34 38.5 41.5 38 45 10 20 30 40 50 0 200 400 600 800 HV P800 487 487 373 320 295 P820 566 566 566 487 373 P840 617 617 617 621 373 50 150 250 350 450 Hỡnh 5.4: Quan hệ độ cứng và độ thấm tụi-cụng suất laser

Tụi bề mặt chi tiết bằng laser CO2

89

nhiệt luyện khụng đều, cú xu hướng tăng từ vựng vào đến vựng ra của hướng đi tia, độ chờnh đến 10% so với giỏ trị trung bỡnh của chỳng. Việc tăng giỏ trị độ cứng này cú thể do, theo lập trỡnh CNC, cuối một đường thẳng tốc độ dịch chuyển dụng cụ (ở đõy là tia laser) được tự động điều chỉnh giảm tốc, khiến cho thời gian tương tỏc giữa laser và chi tiết dài hơn. Hơn nữa tại vựng vào, nhiệt độ nhiệt luyện đơn thuần là nhiệt năng chuyển hoỏ từ năng lượng laser. Nhiệt năng này, tớch luỷ một phần trong vật liệu trờn đường lan truyền và khuyếch tỏn ra mụi trường xung quanh. Lượng nhiệt năng tớch tụ này khiến cho nhiệt độ cục bộ của cỏc điểm tương tỏc với laser tiếp sau đú sau cao hơn trước và đạt đỉnh là ở vựng ra tia.

Ảnh hưởng cụng suất đến độ cứng theo chiều sõu thấm tụi và độ sõu thấm tụi được thể hiện trờn đồ thị 5.4. Trong phạm vi cụng suất thớ nghiệm (P800-P860) cú thể nhận thấy, độ cứng và độ đồng nhất độ cứng theo chiều sõu thấm tụi là tỉ lệ thuận với cụng suất laser cũn ảnh hưởng của cụng suất đến chiều sõu thấm tụi khụng thật rừ rệt,

Từ những kết quả thớ nghiệm sơ bộ ở giai đoạn 1, cú thể nhận thấy với những thụng số cụng nghệ lựa chọn cố định, đến một giỏ trị ngưỡng cụng suất bề mặt vật liệu sẽ núng chảy và những thớ nghiệm với cụng suất dưới 800W đo với thiết bị đo độ cứng HRC của Viện IMI cho thấy khụng cú kết quả, tức độ cứng khụng tăng. Với kết quả, năng lượng sử

dụng khoảng 8085 % cụng suất (1000W) mà độ cứng thộp 45 nhiệt luyện đạt tới 48HRC54,6HRC thỡ cú thể cho rằng đõy là vựng cụng suất thớch hợp để thực hiện nhiệt luyện trong phạm vi tốc độ đó lựa chọn.

Hỡnh 5.5: quan hệ tốc độ- độ cứng theochiều sõu thấm tụi- ảnh hưởng của tốc độ

àm 0 100 200 300 400 500 600 700 HV v100 487 487 373 320 295 v70 583 583 583 583 535 488 375 295 v50 621 621 621 621 621 593 565 469 334 295 50 150 250 350 400 450 550 650 750 850

Tụi bề mặt chi tiết bằng laser CO2

90

Ảnh hƣởng của tốc độ

Từ kết quả đo cú thể nhận thấy độ cứng bề mặt chi tiết tăng khi tốc độ giảm. Nhưng do đó cú sự can thiệp của việc tăng tốc độ tại cuối vết nhiệt luyện nờn trong điều kiện thớ nghiệm này khụng thể đỏnh giỏ được diễn biến thực, dự rằng sự can thiệp này là hợp lớ vỡ sự chờnh lệch nhiệt độ theo vết nhiệt luyện khụng quỏ 5% giỏ trị độ cứng trung bỡnh. Ảnh hưởng của tốc độ đến độ cứng theo chiều sõu được thể hiện ở hỡnh 5.5. Cú thể nhận thấy , độ cứng tăng tỉ lệ nghịch với tốc độ, dự sự chờnh lệch trong phạm vi nghiờn cứu này thể hiện khụng lớn. Sự khỏc nhau cơ bản được thể hiện là ở độ sõu thấm tụi. Cú thể nhận thấy chiều dày thấm tụi tỉ lệ nghịch với tốc độ dịch chuyển nguồn tia, tức chiều dày thấm tụi đạt cao hơn đối với một tốc độ dịch chuyển tia chậm hơn. Độ cứng đồng nhất theo chiều sõu ở tốc độ chậm đạt khỏ cao và tỉ phần về sự đồng nhất này rất khỏc biệt giữa vận tốc thấp và vận tốc cao hơn. Như vậy, trong khi ở mẫu v50 (tốc độ 50mm/phỳt, độ cứng đồng đều trờn 2/3 chiều sõu thấm tụi thỡ ở mẫu v100 (tốc độ 100mm/phỳt chỉ là 1/3). Sự khỏc biệt này cú thể từ nguyờn nhõn, khi tốc độ di chuyển nguồn chậm hơn, thời gian tương tỏc laser- vật liệu là cao hơn, đủ thời gian cho nhiệt thấm sõu hơn, tạo miền nhiệt độ lớn hơn A1 trờn vựng đồng đều theo chiều sõu tương ứng.

Trong thớ nghiệm sơ bộ giai đoạn 1, cú thể nhận thấy tốc độ cũng cú những giỏ trị ngưỡng, tại đú hoặc xuất hiện sự núng chảy vật liệu hoặc khụng cú sự chuyển biến pha thành austenit. Trong phạm vi nghiờn cứu này cú thể nhận thấy là vựng tốc độ thớch hợp để nhiệt luyện với laser CO2 cho P 800W -860 W là khoảng 50- 70mm/phỳt.

Ảnh hƣởng của khoảng cỏch phõn kỡ tia

Từ kết quả thớ nghiệm cú thể nhận thấy độ cứng trung bỡnh trờn bề mặt nhiệt luyện tỉ lệ nghịch với khoảng cỏch phõn kỡ của tia. Khoảng cỏch phõn kỡ tia ảnh hưởng quyết định chớnh đến kớch thước (diện tớch) vựng nhiệt luyện, theo nguyờn tắc lệ thuận, cũn độ cứng nhiệt luyện thỡ ngược lại giảm khi khoảng cỏch phõn kỡ tăng. Tuy nhiờn, cú thể nhận thấy: đối với một cụng suất laser và một tốc độ dịch chuyển nguồn cho trước, luụn tồn tại 2 khoảng cỏch ngưỡng một nếu xuống dưới

Tụi bề mặt chi tiết bằng laser CO2

91

nú bề mặt chi tiết sẽ bị núng chảy do mật độ năng lượng vượt quỏ giỏ trị tới hạn, cũn ngưỡng kia, nếu vượt quỏ thỡ năng lượng khụng đủ để chuyển pha nhiệt luyện. Vấn đề của sự lựa chọn khoảng cỏch phõn kỡ bị ảnh hưởng bởi yờu cầu về độ cứng cũng như chiếu rộng vết nhiệt luyện đối với một nguồn cụng suất laser nhất định. Thường kớch thước vết nhiệt luyện là đầu vào của một quy trỡnh nhiệt luyện, từ đú quyết định đến lựa chọn thiết bị (trong điều kiện đặt hàng)

Ảnh hƣởng của chế độ làm mỏt

Kết quả về độ cứng nhiệt luyện của thộp C45 trong mụi trường làm mỏt khụng khớ, nước và dầu là như nhau ( mẫu thộp C45 trong mụi trường khớ tự nhiờn được thực hiện đo HRC doc theo vết nhiệt luyện ở tại Viện Mỏy và Dụng cụ cụng nghiệp). Điều này cú thể giải thớch là do việc làm nguội được thực hiện tức thời ngay khi sự tương tỏc laser- vật liệu kết thỳc và mặc dự cú ảnh hưởng nhiệt lan truyền của năng lượng tương tỏc laser-vật liệu kế cận thỡ tốc độ làm mỏt là vẫn rất cao , 700OC/giõy (theo kết quả đo trong thớ nghiệm). Sự làm nguội đối với cỏc điểm laser đó đi qua điễn biến nhanh , cú tỏc động trước khi kết thỳc quỏ trỡnh quột laser. Do vậy, việc nhỳng nước hoặc nhỳng dầu chi tiết sau đú khụng cũn ý nghĩa. Làm mỏt trong nước và trong dầu cú thể cú hiệu ứng khi chỳng được thực hiện song hành cựng với việc chiếu chựm tia laser. Tuy nhiờn việc này cú thể đem đến sự phức tạp cho cấu hỡnh thiết bị và xột cho cựng thỡ khụng cần thiết khi mà thớ nghiệm kết luận rằng trong mụi trường khụng khớ, chi tiết nhiệt luyện bằng laser tự làm mỏt và đó đạt được độ cứng khả quan, theo yờu cầu kĩ thuật như kết quả của thớ nghiệm đạt được .

5.2.2 Khả năng ngăn thất thoỏt carbon

Xem xột khả năng ngăn thất thoỏt Carbon được thực hiện khi nhiệt luyện trong khớ Ni. Cỏc vật liệu thộp C45, SKD11 là những loại thộp cú hàm lượng carbon tương đối cao. Kết quả chụp kim tương của cỏc mẫu này cho thấy cú một lớp phủ oxýt sắt trờn bề mặt (hỡnh 5.6). Việc hỡnh thành lớp phủ này cú thể là kết quả của sự thất thoỏt carbon (theo lớ thuyết oxy hoỏ thường đi với thất thoỏt carbon), dự rằng

Tụi bề mặt chi tiết bằng laser CO2

92

tốc độ nung núng vật liệu rất cao, nờn thời gian để tạo thành phản ứng hoỏ học tạo thành

oxýt sắt cực ngắn, chỉ cú thể tạo nờn một lớp cực mỏng vớ dụ đối với SKD11, loại cú tới 0,9%C thỡ lớp phủ này khoảng 33,38m. Đõy là lớ do để hỡnh thành quyết định nghiờn cứu nhiệt luyện trong mụi trường Ni.

Ảnh vi cấu trỳc vật liệu nhiệt luyện của mẫu SKD11 trong luồng nitơ 2bar thể hiện ở hỡnh 5.7. Nhận xột, ở hỡnh phúng đại 200x này cú thể thấy lớp oxuýt sắt giảm đỏng kể, tuy nhiờn khụng phõn biệt được ranh giới miền nhiệt luyện . Nhận dạng biờn được thực hiện đo kiểm độ cứng theo chiều sõu (ở mũi đo thứ 6 quỏ khoảng 450 m) . Hiện tượng này chưa từng được cụng bố và cần làm thực nghiệm

Hỡnh 5.7 tế vi SKD11 luồng Ni 2 bar (200X) Hỡnh 5.6 Tế vi SKD11 (200X)nhiệt luyện 0 100 200 300 400 500 600 Hv 0x0 565 565 425 373 355 1x0 373 373 355 355 330 1x1 373 295 239 50 150 250 350 450

H ỡnh 5.8 Độ cứng -chiều sõu thấm tụi của miền nhiệt luyện quột tia l aser

Tụi bề mặt chi tiết bằng laser CO2

93

nhiều hơn để khẳng định được tớnh chớnh xỏc cho một kết luận. Hỡnh 4.11 thể hiện đồ thị cho thấy độ cứng nhiệt luyện trong dũng Ni giảm xuống đỏng kể. Lớ do cú thể là dũng khi Ni 2bar cú tớnh đối lưu phần nào đó làm hạ nhiệt miền nhiệt luyện (dũng khớ đến cựng lỳc với dũng tia,) mang đến kết quả khụng mong muốn. Trường hợp laser tương tỏc với vật liệu trong mụi trường Nitơ (Ni tĩnh) cú thể kết quả sẽ khỏc. Đõy là một dự đoỏn mà nghiờn cứu này chưa t hực hiện được.

5.2.3 Ảnh hƣởng sự quột bề mặt nhiệt luyện

Quột bề mặt tạo khả năng 100% bề mặt chi tiết cú thể được nhiệt luyện. Tuy nhiờn sự ảnh hưởng tương tỏc nhiệt cú thể ảnh hưởng đến kết quả nhiệt luyện. Điều dự đoỏn này là cú cơ sở. Kết quả độ cứng theo chiều sõu thấm tụi của vựng nhiệt

Một phần của tài liệu Tôi bề mặt chi tiết bằng laser CO2 (Trang 94)