Ước lượng bằng phương pháp OLS

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa thay đổi giá chứng khoán với khối lượng giao dịch Nghiên cứu ở TTCK Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 43)

Luận văn xem xét mối quan hệđồng thời giữa sự thay đổi giá chứng khoán với khối lượng giao dịch và sự thay đổi trong khối lượng giao dịch trước khi kiểm định nhân quả Granger. Với kiểm định đồng thời, luận văn xem xét quan điểm cho rằng chỉ số

thị trường tăng đi kèm với khối lượng tăng, trong khi chỉ số thị trường giảm đi kèm với khối lượng giảm. Với mục đích này và theo Lee and Rui (2000), Khan and Rizwan (2008), Darwish (2012) và Attari et al. (2012) mô hình hồi quy sau đây thích hợp cho thị trường chứng khoán Việt Nam:

Rt = α1 + β1∑ = n i 1 Rt-i + b1Vt + εt1 (3.1a) Rt = α2 + β2∑ = n i 1 Rt-i + b2Tt + εt2 (3.1b) Trong đó:

Rt là sự thay đổi giá chứng khoán tại thời điểm t.

Vt, Tt tương ứng là khối lượng giao dịch và sự thay đổi trong khối lượng giao dịch tại thời điểm t.

Rt-i trong các phương trình để tính toán cho sự tự tương quan trong chuỗi sự thay

đổi giá chứng khoán.

Để xác định độ trễ của sự tự tương quan chuỗi R, ta sử dụng giản đồ tự tương quan. Giản đồ tự tương quan của R tại bảng 3.3 cho thấy chỉ có hệ số tự tương quan riêng (PAC1) bậc một có ý nghĩa thống kê, vậy chuỗi R có sự tự tương quan ở độ trễ 1.

Bảng 3.3: Giản đồ tự tương quan chuỗi R

Vì chuỗi R có sự tự tương quan ở độ trễ 1 nên phương trình hồi quy (3.1a) và (3.1b)

được viết lại như sau:

Rt = α1 + β1Rt-1 + b1Vt + εt1 (3.2a)

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa thay đổi giá chứng khoán với khối lượng giao dịch Nghiên cứu ở TTCK Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)